Bài giảng Tiết 40: Nói giảm nói tránh

1-Ví dụ:

- Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê – Nin, và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
( Hồ Chí Minh – Di chúc)

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 40: Nói giảm nói tránh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ : NÓI QUÁ LÀ GÌ ? TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ ? *NÓI QUÁ LÀ BIỆN PHÁP TU TỪ PHÓNG ĐẠI MỨC ĐỘ, QUY MÔ, TÍNH CHẤT CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG ĐƯỢC MIÊU TẢ ĐỂ NHẤN MẠNH, GÂY ẤN TƯỢNG, TĂNG SỨC BIỂU CẢM. Bµi 10 - TiÕt 40 I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh. 1-Ví dụ: - Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê – Nin, và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. ( Hồ Chí Minh – Di chúc) - Bác đã đi rồi sao, Bác ơi ! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời ( Tố Hữu – Bác ơi ) - Lượng con ông Độ đây mà…Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. (Hồ Phương- Thư nhà) Ví dụ 2: -Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ… (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Ví dụ 3: Con dạo này lười lắm Con dạo này không được chăm chỉ lắm 2.Ghi nhớ: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ, dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự . * Bài tập làm nhanh : 1- Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục trên súng mũ bỏ quên đời. (Tây Tiến) 2 - Việc này,chị nói hơi quá lời rồi đấy. - Anh ấy chết rồi. - Bài thơ của anh dỡ lắm . - anh còn kém lắm . - Anh ấy bị thương thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ. BT Số 2: -Anh ấy chết rồi. -Anh ấy mất rồi sao ! -Bài thơ của anh dỡ lắm. -Bài thơ của anh chưa được hay. -Anh còn kém lắm. -Anh cần phải cố gắng hơn nữa. -Anh ấy bị thương thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ. -Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu chị ạ. II. Các cách nói giảm nói tránh . Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt. . Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa. . Nói vòng. . Nói trống (tỉnh lược) III. LuyÖn tËp Bµi tËp 1. §iÒn c¸c tõ nãi gi¶m nãi tr¸nh sau®©y vµo chç trèng : ®i nghØ, khiÕm thÞ, chia tay nhau,cã tuæi, ®i b­íc n÷a. a. Khuya råi, mêi bµ … ®i nghØ. b. Cha mÑ em … tõ ngµy em cßn rÊt bÐ, em vÒ ë víi bµ ngo¹i. d. MÑ ®· … råi, nªn chó ý gi÷ g×n søc khoÎ. c. §©y lµ líp häc cho trÎ em . . . e. Cha nã mÊt, mÑ nã … , nªn chó nã rÊt th­¬ng nã. chia tay nhau cã tuæi ®i b­íc n÷a khiÕm thÞ Bµi tËp 2 . §¸nh dÊu (x) vµo c©u cã sö dông c¸ch nãi gi¶m nãi tr¸nh : A1. Anh ph¶i hoµ nh· víi b¹n bÌ. A2. Anh nªn hoµ nh· víi b¹n bÌ. B1. Anh ra khái phßng t«i ngay. B2. Anh kh«ng nªn ë ®©y n÷a C1. Xin ®õng hót thuèc trong phßng. C2. CÊm hót thuèc trong phßng. D1. Nã nãi nh­ thÕ lµ thiÕu thiÖn chÝ. D2. Nã nãi nh­ thÕ lµ ¸c ý. E1. H«m qua em hçn víi anh, em xin anh tha lçi. E2. H«m qua em cã lçi víi anh, em xin anh tha lçi. x x x x x VD1: Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! VD2: Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo: - Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó… (Nam Cao-Lão Hạc) đi đời ra phết CËu Vµng bÞ giÕt ®i ®êi C¶m gi¸c ghª sî víi ng­êi nghe. Tr¸nh g©y C¶m gi¸c ghª sî víi ng­êi nghe. Hµm ý xãt xa, luyÕn tiÕc vµ ®­îm chót mØa mai… ra phết gian ra phết ra phết Nói thật ý nghĩ của mình . Không muốn nói toạc ra ý nghĩ của mình. Đối tượng giao tiếp là người đáng nể. VD3: Bác Dương thôi đã thôi rồi …Làm sao bác vội về ngay Chợt nghe tôi đã chân tay rụng rời Ai chẳng biết chán đời là phải Sao vội vàng đã mãi lên tiên …Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở Tôi tuy thương lấy nhớ làm thương. thôi đã thôi rồi về ngay lên tiên chẳng ở chán đời (Nguyễn Khuyến) thôi đã thôi rồi, về ngay, chán đời,lên tiên, chẳng ở Diễn tả nỗi đau quá sức Chịu đựng. Tránh đi, giảm đi cảm giác nghiệt ngã của sự việc. Câu thơ đọc lên như có tiếng nấc nghẹn ngào. *Bài tập số 3 : “Bài thơ của anh dỡ lắm”thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm”. *-Canh chị nấu mặn lắm . -Canh chị nấu hơi nhiều muối *-Giọng hát chua lét . -Giọng hát chưa được ngọt. *-Cấm cười to . -Xin cười nho nhỏ một chút . Cñng cè Nãi gi¶m nãi tr¸nh C¸c c¸ch nãi gi¶m nãi tr¸nh C¶m nhËn vµ vËn dông nãi gi¶m nãi tr¸nh *Hướng dẫn soạn bài: Câu ghép. -Đọc kỹ đoạn trích, tìm các cụm C-V trong những câu in đậm : +Câu có một cụm C-V:”Buổi mai hôm ấy…dài và hẹp”. + Câu có nhiều cụm C-V không bao chứa nhau:”Cảnh vật chung quanh tôi…hôm nay tôi đi học”.

File đính kèm:

  • ppthoc.ppt
Giáo án liên quan