Bài giảng Tiết 37 : ôn tập truyện kí Việt Nam

Thanh Tịnh : Nhà văn của mùa tựu trường

Nguyên Hồng : Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng

Ngô Tất Tố : Nhà văn của nông dân

Nam Cao : Nhà văn của nông dân và giới trí thức nghèo

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37 : ôn tập truyện kí Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8A2 GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN 1 4 2 3 TiÕt 37 : ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM TÔI ĐI HỌC TRONG LÒNG MẸ TỨC NƯỚC VỠ BỜ LÃO HẠC 1 1 2 3 4 TÔI ĐI HỌC TRONG LÒNG MẸ TỨC NƯỚC VỠ BỜ LÃO HẠC BIỆT DANH Thanh Tịnh : Nhà văn của mùa tựu trường Nguyên Hồng : Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng Ngô Tất Tố : Nhà văn của nông dân Nam Cao : Nhà văn của nông dân và giới trí thức nghèo 1/ Bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học : Tôi đi học ( Quê mẹ ) 1941 Thanh Tịnh (1911-1988) Truyện ngắn Tự sự xen miêu tả, biểu cảm. Những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò về buổi tựu trường đầu tiên. - Tự sự xen miêu tả, biểu cảm. Hình ảnh so sánh độc đáo. Trong lòng mẹ ( Những ngày thơ ấu ) 1938 Nguyên Hồng (1918 -1982) Hồi kí Tự sự xen miêu tả, biểu cảm. Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ bất hạnh. - Tự sự xen miêu tả, biểu cảm. Cảm xúc, tâm trạng mãnh liệt sâu sắc. Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn) 1939 Ngô Tất Tố (1893-1954 ) Tiểu thuyết Tự sự - Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực dân phong kiến đương thời. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân : vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Ngòi bút hiện thực sinh động. –Xây dựng nhân vật, tình huống truyện chân thực, đặc sắc. Lão Hạc 1943 Nam Cao (1915-1951) Truyện ngắn Tự sự xen miêu tả, biểu cảm. Số phận đau thương, phẩm chất cao quý của người nông dân trong xã hội cũ. Thái độ trân trọng, lòng yêu thương của tác giả đối với họ. - Miêu tả tâm lí nhân vật tài tình. Cách kể chuyện sinh động. 2/ Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các bài 2, 3, 4 : a/ Giống nhau : - Phương thức biểu đạt : đều là văn bản tự sự, được sáng tác trước năm 1945. Đề tài : đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời. Nội dung tư tưởng : đều chứa chan tinh thần nhân đạo, yêu thương trân trọng những phẩm chất đẹp đẽ của con người. - Nghệ thuật : đều có lối viết chân thực, sinh động. b/ Khác nhau : 3/ Em thích nhất nhân vật nào ( hay đoạn văn nào ) trong ba văn bản : Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc . Vì sao ? GỢI Ý - Giới thiệu em đã được học văn bản ......của tác giả .......... - Trong văn bản đó, nhân vật mà em thích nhất là nhân vật ……hoặc đoạn văn em thích nhất là đoạn văn………. - Nhân vật đó đã để lại cho em ấn tượng như thế nào ? ( xúc động, thương cảm, trân trọng, cảm phục, ...... ) hoặc đoạn văn đó đã để lại cho em ấn tượng gì ? - Nêu rõ việc làm, hành động, lời nói, cử chỉ …. của nhân vật khiến em yêu thích nhân vật đó hoặc chỉ ra cái hay của đoạn văn đó. Câu 1: Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho thích hợp. 1b 2a 3d 4c HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Soạn bài : Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 + Nhớ lại khái niệm văn bản nhật dụng. + Đọc bài và trả lời các câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản. + Nêu được các tác hại của rác ni lông. + Tìm hiểu, nhận xét về vấn đề vệ sinh môi trường ( rác ni lông ) nơi em ở và trường học của em. BÀI HỌC KẾT THÚC CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptOn tap truyen ki VN.ppt