1/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ minh hoạ.
2/ BT9(SGK) Chữa các từ dùng sai(in đậm) trong các câu dưới đây:
- Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc.
- Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các hoạ sĩ nổi tiếng.
10 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39: từ trái nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ minh hoạ. 2/ BT9(SGK) Chữa các từ dùng sai(in đậm) trong các câu dưới đây: Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc. Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các hoạ sĩ nổi tiếng. Kiểm tra bài cũ hưởng thụ trưng bày ? Em hãy cho biết trạng thái của hai gương mặt trên ? khóc Cười Tiết 39: từ trái nghĩa “ Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương” ( Lí Bạch) I/ Thế nào là từ trái nghĩa ? 1/ Ví dụ (SGK-tr128): Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?” ( Hạ Tri Chương) đáp án ? Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bài thơ ? Tiết 39: từ trái nghĩa * Nhận xét: Các cặp từ trái nghĩa trong hai bài thơ là: Bài1: Ngẩng > Tạo ra các cặp tiểu đối, cân chỉnh hài hoà. Bài tập ? Sử dụng từ trái nghĩa có những tác dụng gì ? Tiết 39: từ trái nghĩa 2/ Ghi nhớ: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. * Bài tập: Xác định các cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau: Sông Thương bên lở bên bồi Bên lở thì đục, bên bồi thì trong đáp án Tiết 39: từ trái nghĩa III/ Luyện tập: 1/ Bài tập 1: Thảo luận nhóm, viết nháp => Trình bày kết quả BT1. Đáp án: + Lành >< Tối Tiết 39: từ trái nghĩa 2/ Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa với các từ cho sẵn ? Cá khô ( ươn) Hoa héo Ăn khoẻ Học lực giỏi Chữ đẹp Đất tốt Tiết 39: từ trái nghĩa + Chân cứng đá… + Gần nhà …ngõ + Mắt nhắm mắt… + Chạy sấp chạy… + Bên…bên khinh + Buổi…buổi cái + Bước thấp bước… + Chân cứng đá mềm + Gần nhà xa ngõ + Mắt nhắm mắt mở + Chạy sấp chạy ngửa + Bên trọng bên khinh + Buổi đực buổi cái + Bước thấp bước cao 3/ Bài tập 3: Hoàn thành các thành ngữ sau: Tiết 39: từ trái nghĩa 4/ Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, sử dụng từ trái nghĩa.