KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Kể tên các ngôi kể đã học?
Câu 2: Người kể xưng tôi trong các câu sau, câu nào là câu tác giả xưng tôi?
a. Đôi càng của tôi mẫm bóng
b. Bạn bè tôi tụm năm, tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
10 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Kể tên các ngôi kể đã học? Câu 2: Người kể xưng tôi trong các câu sau, câu nào là câu tác giả xưng tôi? a. Đôi càng của tôi mẫm bóng. Tô Hoài b. Bạn bè tôi tụm năm, tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tế Hanh Đáp án: Câu 1: Ngôi kể đã học là ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 2: a. Dế Mèn tự xưng “ tôi’ b. Tác giả tự xưng “ tôi” Tiết 36 6.Mã Lương vẽ thuyền, biển, gió, vua chết. 6.Mã Lương vẽ thuyền, biển, gió, vua chết. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ 1. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự: Ví dụ: Các sự việc trong truyện “ Cây bút thần” 1. Nhà nghèo, Mã Lương thích học vẽ. 2. Mã Lương học vẽ rất giỏi, có cây bút thần 3. Mã Lương vẽ cho người nghèo 4. Bị tên địa chủ bắt, Mã Lương dùng bút vẽ thang, trừng trị tên địa chủ. 5. Vua bắt Mã Lương, em không chịu vẽ theo ý vua, vua lấy bút vẽ. 7. Lưu truyền về Mã Lương. 3. Mã Lương vẽ cho người nghèo 3. Mã Lương vẽ cho người nghèo 6.Mã Lương vẽ thuyền, biển, gió, vua chết. Việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, kể cho đến hết. a.Kể xuôi: Khi kể có thể kể các sự việc liên tiếp nhau, theo thứ tự tự nhiên THỨ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ 1.Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự: a. Kể xuôi Ví dụ 1. Ngỗ bị chó cắn kêu cứu không ai đến. 2. Ngỗ mồ côi cha mẹ trở nên hưng hỏng, mọi người xa lánh 3. Ngỗ tìm cách trêu mọi người, làm họ mất lòng tin Thứ tự tự nhiên của câu chuyện 1. Ngỗ mồ côi cha mẹ trở nên hưng hỏng, mọi người xa lánh 2. Ngỗ tìm cách trêu mọi người, làm họ mất lòng tin 3. Ngỗ bị chó cắn kêu cứu không ai đến. Để gây bất ngờ, gây lí thú hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự vật hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việc xảy ra trước đó. Để gây bất ngờ, gây lí thú Kết quả Thể hiện tình cảm nhân vật Kể bổ sung Sự việc hiện tại ra kể trước Để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp b. Kể ngược: HỆ THỐNG KIẾN THỨC Việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, kể cho đến hết. a.Kể xuôi: Khi kể có thể kể các sự việc liên tiếp nhau, theo thứ tự tự nhiên Để gây bất ngờ, gây lí thú hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự vật hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việc xảy ra trước đó. b. Kể ngược: LUYỆN TẬP Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa. Gợi ý: - Em đi chơi trong trường hợp nào? Ai đưa em đi? - Nơi ấy ở đâu? - Em đã trống thấy gì trong chuyến đi này? - Điều gì làm em thích thú và nhớ mãi? - Em ao ước những chuyến đi như thế nào? Em hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý. LUYỆN TẬP 1. Tìm hiểu đề: a. Thể loại: kể b. Nội dung: đi chơi xa b. Phạm vi: lần đầu 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Nghỉ hè, em cùng bố mẹ về thăm quê. b. Thân bài: - Lòng xôn xao khi được về quê - Quang cảnh chung của quê em - Gặp họ hàng ruột thịt - Thăm phần mộ tổ tiên, gặp họ hàng cùng lứa - Dưới mái nhà người thân c. Kết bài: Chia tay - Cảm xúc về quê hương DẶN DÒ Về nhà: - Kể hoàn chỉnh câu chuyện vào vở. - Chuẩn bị bài viết số 2. Chào tạm biệt và hẹn gặp lại Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
File đính kèm:
- Thu tu ke trong van tu su(2).ppt