KIỂM TRA BÀI CŨ
1 Câu sau dùng thiếu quan hệ từ ở chỗ nào?
Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.
2 Sử dụng quan hệ từ cần tránh những trường hợp nào?
Câu 1: Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
Câu 2: Sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi:
- Thiếu quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
- Thừa quan hệ từ.
- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
26 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 35: Từ đồng nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS Nguyễn Thị Định Giáo viên: Phan Văn Tuấn KIỂM TRA BÀI CŨ 1 Câu sau dùng thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác. 2 Sử dụng quan hệ từ cần tránh những trường hợp nào? Đáp án: Câu 1: Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. Câu 2: Sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi: - Thiếu quan hệ từ - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. - Thừa quan hệ từ. - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. nhìn KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA Ví dụ: Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này. Chiếu ,soi nhìn, ngó,dòm những từ có nghĩa tương tự nhau,gần giống nhau I. Bài học: TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Từ đồng nghĩa: a.Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. TỪ ĐỒNG NGHĨA Ví dụ: Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa dòng thác trước sông này. nhìn, ngó,dòm coi sóc,bảo vệ, giữ gìn… Mong, hy vọng,trông ngóng, tin tưởng… trông I. Bài học: TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Từ đồng nghĩa: a.Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. b. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. TỪ ĐỒNG NGHĨA Ví dụ: 1. Rủ nhau xuống biển mò cua Đem về nấu mơ chua trên rừng. 2 Chim xanh ăn xòai xanh Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. 3. Hàng vạn tên giặc đã tại chiến trường. 4. Công chúa Ha-ba-na anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa không hoàn toàn bỏ mạng hi sinh bỏ mạng hi sinh quả quả trái trái I. Bài học: TỪ ĐỒNG NGHĨA 2. Các loại từ đồng nghĩa: có 2 loại - Những từ đồng nghĩa hoàn toàn ( không phân biệt nhau về sắc thái biểu cảm) - Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái nghĩa khác nhau) 1. Từ đồng nghĩa: TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Rủ nhau xuống biển mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. 2 Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu nhành cây đa. 3. Hàng vạn tên giặc đã hi sinh tại chiến trường. 4. Công chúa Ha-ba-na bỏ mạng anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. Ví dụ I. Bài học: TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Từ đồng nghĩa: 2. Các loại từ đồng nghĩa: - Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau được. - Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm. 3. Sử dụng từ đồng nghĩa: HỆ THỐNG KIẾN THỨC 1. Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. 2. Các loại từ đồng nghĩa: có 2 loại - Những từ đồng nghĩa hoàn toàn . Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau được. - Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm. 3. Sử dụng từ đồng nghĩa: LUYỆN TẬP 1. Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau Chó biển Thay mặt Loài người Nhà thơ Hải cẩu - Đại diện Nhân loại - Thi sĩ 8. Đặt câu với các từ: kết quả, bình thường 3.Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân? thơm – dứa, bắp – ngô, cá tràu – cá quả, TRÒ CHƠI: Ô SỐ MAY MẮN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a. Cụ ốm nặng đã hôm qua rồi. b. Bố tôi khách ra đến cổng rồi mới trở vào. Câu hỏi tiễn đi BT4: Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ khác màu trong các câu sau: mất đưa Câu hỏi BT5: Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau: - Cho, tặng, biếu Đáp án: - Cho : sắc thái bình thường - Tặng: sắc thái thân mật. - Biếu : sắc thái trang trọng. CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN ĐƯỢC CỘNG 2 ĐIỂM. Câu hỏi BT6: Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau: giữ gìn, bảo vệ a. . . . tổ quốc là sứ mệnh của quân đội. b. Em Thúy luôn luôn . . . quần áo sạch sẽ. giữ gìn Bảo vệ Câu hỏi BT7: Câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế cho nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa thay thế cho nhau: Đối xử, đối đãi a. Nó ……. …… tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó. b. Mọi người đều bất bình trước thái độ…….. .. của nó đối với trẻ em. đối xử / đối đãi đối xử CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN ĐƯỢC CỘNG 5 ĐIỂM. Câu hỏi Tìm từ đồng nghĩa trong câu văn sau: Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cùng sụt sùi theo khóc nức nở sụt sùi Câu hỏi BT2: Tìm từ gốc Ấn-Âu đồng nghĩa với các từ sau: - Máy thu thanh - Sinh tố - Ra – đi - ô - Vi – ta - min CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN ĐƯỢC CỘNG 2 ĐIỂM. Câu hỏi BT9: Chữa các từ dùng sai trong các câu sau a. Ông bà cha mẹ lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau b. Phòng tranh có nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng. hưởng thụ trưng bày hưởng lạc. trình bày DẶN DÒ Về nhà: - Học bài. Làm các bài tập còn lại. - Soạn “ Từ trái nghĩa” Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
File đính kèm:
- Tiet 35 bai tu dong nghia co tro choi o chu hay.ppt