Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu những dạng lập ý khi làm bài văn biểu cảm?
Trả lời: Có 4 dạng lập ý khi làm bài văn biểu cảm:
1. Liên hệ hiện tại với tương lai
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
3. Tưởng tượng tình huống, húa hẹn, mong ước
4. Quan sát, suy ngẫm
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25: Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: THÁI THỊ HẠNH LY – Trường THCS Cát Hanh MÔN NGỮ VĂN 7 Câu hỏi: Nêu những dạng lập ý khi làm bài văn biểu cảm? Trả lời: Có 4 dạng lập ý khi làm bài văn biểu cảm: 1. Liên hệ hiện tại với tương lai 2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại 3. Tưởng tượng tình huống, húa hẹn, mong ước 4. Quan sát, suy ngẫm Bài 10 – Tiết 40 Tiết 25 I. CHUẨN BỊ 1. Đề bài Đề 1: Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. Đề 2: Cảm nghĩ về món quà mà em được nhận thời thơ ấu. Hãy xác định yêu cầu của các đề bài trên? - Cả hai đề bài trên đều là đề văn biểu cảm + Đối tượng biểu cảm: thầy cô giáo (đề 1) và món quà thời thơ ấu (đề 2) + Tình cảm thể hiện: cảm nghĩ Tiết 25 I. CHUẨN BỊ 1. Đề bài THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) 2. Dàn ý Nhóm 1 (tổ 1,2): Hoàn thiện dàn ý cho đề 1 Nhóm 2 (tổ 3,4): Hoàn thiện dàn ý cho đề 2 Tiết 25 Đề 1: Mở bài: Giới thiệu về thầy (cô) giáo mà em yêu mến (Thầy (cô) nào? Dạy em lớp mấy? Trường nào? Tình cảm của em với thầy (cô) giáo đó là tình cảm gì?) Thân bài: Bày tỏ tình cảm của em đối với thầy (cô) giáo - Điểm nào về thầy (cô) giáo làm em nhớ nhất? (ngoại hình, tính cách) - Hình ảnh thầy (cô) giữa đàn em nhỏ như thế nào? - Ấn tượng về giọng nói, cử chỉ, thái độ khi thầy (cô) giảng bài? - Tâm trạng của thầy (cô) khi nhìn thấy học sinh tiến bộ hay vi phạm ra sao? - Sự chia sẻ, động viên, an ủi học sinh khi các em gặp chuyện buồn của thầy (cô) gợi cho em cảm xúc gì? Kết bài: Khẳng định - Thầy (cô) giáo chính là người lái đò đưa thế hệ trẻ chúng em cập bến tương lai - Ấn tượng khó phai về người thầy (cô) mà em yêu mến nhất. Tiết 25 Đề 2: Mở bài: Giới thiệu về món quà em được nhận thời thơ ấu và những cảm xúc chung của em về món quà đó. Thân bài: Bày tỏ tình cảm của em đối với món quà - Em nhận được món quà từ đâu? Vào dịp nào? - Vì sao em còn nhớ mãi món quà ấy cho đến ngày hôm nay? (tả món quà và ý nghĩa của nó) - Bây giờ em đã lớn, tình cảm của em như thế nào khi nghĩ về món quà ngày ấy? Kết bài: Ý nghĩa của món quà đó trong đời sống tình cảm của em Tiết 25 I. CHUẨN BỊ II. LUYỆN NÓI: Lưu ý: Mở đầu (chào hỏi): Kính thưa cô giáo, thưa các bạn … Xin mời cô giáo cùng các bạn lắng nghe Khi nói: Cần kết hợp giọng điệu, điệu bộ, ánh mắt, cử chỉ, cách di chuyển để gây sự chú ý - Kết thúc: Phần trình bày của em đến đây là hết, xin cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe phim Tiết 25 Đề 1: Mở bài: Giới thiệu về thầy (cô) giáo mà em yêu mến (Thầy (cô) nào? Dạy em lớp mấy? Trường nào? Tình cảm của em với thầy (cô) giáo đó là tình cảm gì?) Thân bài: Bày tỏ tình cảm của em đối với thầy (cô) giáo - Điểm nào về thầy (cô) giáo làm em nhớ nhất? (ngoại hình, tính cách) - Hình ảnh thầy (cô) giữa đàn em nhỏ như thế nào? - Ấn tượng về giọng nói, cử chỉ, thái độ khi thầy (cô) giảng bài? - Tâm trạng của thầy (cô) khi nhìn thấy học sinh tiến bộ hay vi phạm ra sao? - Sự chia sẻ, động viên, an ủi học sinh khi các em gặp chuyện buồn của thầy (cô) gợi cho em cảm xúc gì? Kết bài: Khẳng định - Thầy (cô) giáo chính là người lái đò đưa thế hệ trẻ chúng em cập bến tương lai - Ấn tượng khó phai về người thầy (cô) mà em yêu mến nhất. Tiết 25 I. CHUẨN BỊ II. LUYỆN NÓI: Nhận xét: - Cách chào hỏi, thưa gửi Giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, cách diễn đạt - Nội dung bài nói Tiết 25 Đề 2: Mở bài: Giới thiệu về món quà em được nhận thời thơ ấu và những cảm xúc chung của em về món quà đó. Thân bài: Bày tỏ tình cảm của em đối với món quà - Em nhận được món quà từ đâu? Vào dịp nào? - Vì sao em còn nhớ mãi món quà ấy cho đến ngày hôm nay? (tả món quà và ý nghĩa của nó) - Bây giờ em đã lớn, tình cảm của em như thế nào khi nghĩ về món quà ngày ấy? Kết bài: Ý nghĩa của món quà đó trong đời sống tình cảm của em Tiết 25 I. CHUẨN BỊ II. LUYỆN NÓI: Nhận xét: - Cách chào hỏi, thưa gửi Giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, cách diễn đạt - Nội dung bài nói Tiết 25 Đề 1: Mở bài: Giới thiệu về thầy (cô) giáo mà em yêu mến (Thầy (cô) nào? Dạy em lớp mấy? Trường nào? Tình cảm của em với thầy (cô) giáo đó là tình cảm gì?) Thân bài: Bày tỏ tình cảm của em đối với thầy (cô) giáo - Điểm nào về thầy (cô) giáo làm em nhớ nhất? (ngoại hình, tính cách) - Hình ảnh thầy (cô) giữa đàn em nhỏ như thế nào? - Ấn tượng về giọng nói, cử chỉ, thái độ khi thầy (cô) giảng bài? - Tâm trạng của thầy (cô) khi nhìn thấy học sinh tiến bộ hay vi phạm ra sao? - Sự chia sẻ, động viên, an ủi học sinh khi các em gặp chuyện buồn của thầy (cô) gợi cho em cảm xúc gì? Kết bài: Khẳng định - Thầy (cô) giáo chính là người lái đò đưa thế hệ trẻ chúng em cập bến tương lai - Ấn tượng khó phai về người thầy (cô) mà em yêu mến nhất. Đề 2: Mở bài: Giới thiệu về món quà em được nhận thời thơ ấu và những cảm xúc chung của em về món quà đó. Thân bài: Bày tỏ tình cảm của em đối với món quà - Em nhận được món quà từ đâu? Vào dịp nào? - Vì sao em còn nhớ mãi món quà ấy cho đến ngày hôm nay? (tả món quà và ý nghĩa của nó) - Bây giờ em đã lớn, tình cảm của em như thế nào khi nghĩ về món quà ngày ấy? Kết bài: Ý nghĩa của món quà đó trong đời sống tình cảm của em - Xem lại c¸c dµn ý ®· lËp - LËp dµn ý cho c¸c ®Ò cßn l¹i - So¹n bµi: Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸ + §äc tríc bµi th¬, t×m hiÓu t¸c gi¶, t¸c phÈm + Tr¶ lêi c¸c c©u hái ë sgk + Xem tríc bµi tËp VÒ nhµ KÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN CẢM ƠN CÁC EM!
File đính kèm:
- Thai Thi Hanh Ly Tiet 40 Luyen noi Van bieu cam ve su vat con nguoi.ppt