, Trợ từ
1. Bài tập: sgk/69
- Nó ăn hai bát cơm
-> Mang nội dung thông báo ăn mức bình thường và khách quan
Nó ăn những hai bát cơm
-> Thêm từ “những” ngoài diễn đạt khách quan còn nhấn mạnh là ăn nhiều hơn bình thường
Nó ăn có hai bát cơm
-> Thêm từ “có” nhấn mạnh việc ăn ít hơn bình thường
Các từ “những”, “có” là trợ từ
2. Ghi nhớ sgk/ 69
5 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 24: trợ từ, thán từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA ĐẦU GIỜ Câu 1: Từ ngữ địa phương là gì? Biệt ngữ xã hội là gì? Cho ví dụ. Câu 2: Cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Đáp án: Câu 1: Từ ngữ địa phương là những từ ngữ được dùng ở một(hoặc một số) địa phương nhất định. VD: má, tía, heo,….. Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. VD: mợ(mẹ), cớm( công an)… Câu 2: - Sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp - Tránh lạm dụng - Trong thơ văn có thể dùng 2 lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương hay 1 tầng lớp xã hội nào đó. Tiết 24: TRỢ TỪ, THÁN TỪ I, Trợ từ 1. Bài tập: sgk/69 - Nó ăn hai bát cơm -> Mang nội dung thông báo ăn mức bình thường và khách quan Nó ăn những hai bát cơm -> Thêm từ “những” ngoài diễn đạt khách quan còn nhấn mạnh là ăn nhiều hơn bình thường Nó ăn có hai bát cơm -> Thêm từ “có” nhấn mạnh việc ăn ít hơn bình thường Các từ “những”, “có” là trợ từ 2. Ghi nhớ sgk/ 69 H: Nghĩa của các câu có gì khác nhau? Tại sao? H: Các từ ‘những”, “có” trong các câu đi kèm theo những từ ngữ nào và biểu thị thái độ gì? Vậy, trợ từ là gì? Tìm những trợ từ và đặt câu Cô ấy đẹp ơi là đẹp. Chính tôi còn không nghĩ ra. ….. II. Thán từ 1. Bài tập1: sgk/69 -”này’ là tiếng thốt ra để gây sự chú ý cho người khác(gọi-đáp) -”a” biểu lộ sự tức giận khi nhận ra điều gì không tốt(bộc lộ cảm xúc) -”vâng” thể hiện sự đáp lời của người khác Thán từ: này, a, vâng 2. ghi nhớ: sgk/70 H: Các từ này , a, vâng biểu thị điều gì? H: Vậy thán từ là gì? H: Tìm thán từ và đặt câu? VD: A! vui quá mình được điểm mười Ê! Bạn rới bút rồi kìa. ….. III. Luyện tập BT1: ý đúng: a, c, g, I BT2: Lấy: nhấn mạnh mức tối thiểu, không yêu cầu hơn Nguyên: chỉ có thế, không có gì thêm. đến: nhấn mạnh tiền quá nhiều c) Cả: nhấn mạnh mức độ cao hơn hẳn, khỏe hơn d) Cứ: nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định. H: Đọc bài tập 1 sgk/70 và trả lời. H: Đọc bài tập 2 sgk/70,71 và trả lời. CỦNG CỐ Trợ từ là gì? Công dụng của trợ từ Thế nào là thán từ? Vị trí của thán từ trong câu? Phân loại thán từ
File đính kèm:
- Tro tu than tu(3).ppt