Bài giảng Tiết 77 - Quê hương

- Nhà thơ Tế Hanh tên thật là : Trần Tế Hanh

- Sinh năm 1921

- Quê quán: Xã Bình Dương, Huyện Bình Sơn. Tỉnh Quảng Ngãi

- Ông là một nhà thơ xuất hiện trong phong trào thơ mới ở chặng cuối (1940-1945)

- Năm 1996 ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh vì những đóng góp to lớn cho nền văn học nghệ thuật của đất nước.

- Được mệnh danh là “ Nhà thơ của quê hương”

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 77 - Quê hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, Cễ GIÁO THAM DỰ Tiết 77: Tế Hanh Kiểm tra bài cũ Kể tên những bài thơ viết về đề tài quê hương mà em đã học, đã đọc? Tiết 77: Quê hương I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Tế Hanh? Nhà thơ Tế Hanh tên thật là : Trần Tế Hanh - Sinh năm 1921 - Quê quán: Xã Bình Dương, Huyện Bình Sơn. Tỉnh Quảng Ngãi Ông là một nhà thơ xuất hiện trong phong trào thơ mới ở chặng cuối (1940-1945) - Năm 1996 ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh vì những đóng góp to lớn cho nền văn học nghệ thuật của đất nước. - Được mệnh danh là “ Nhà thơ của quê hương” a. Hoàn cảnh sáng tác Nêu những hiểu biết của em về bài thơ? - Bài thơ được sáng tác vào năm 1939 Được viết trong nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết của một chàng trai 18 tuổi. - Là sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa của hồn thơ Tế Hanh. 2. Tác Phẩm Nhà thơ Tế Hanh b. Thể thơ: - Thể thơ tám chữ b. Thể thơ: - Thể thơ tám chữ Tiết 77: Quê hương I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác Phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ được sáng tác vào năm 1939 Được viết trong nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết của một chàng trai 18 tuổi. - Là sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa của hồn thơ Tế Hanh. d. Bố cục: Phần 1. Hai câu thơ đầu: Giới thiệu chung về quê hương Phần 2. Mười bốn câu thơ tiếp: Cảnh quê hương qua dòng hồi tưởng nhà thơ. Phần 3. Bốn câu thơ cuối: Nỗi nhớ quê của nhà thơ. Em hãy chỉ ra bố cục của bài thơ? c. Đọc – Tìm hiểu chú thích  b. Thể thơ: II. Tìm hiểu nội dung văn bản Tiết 77: Quê hương I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác Phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác d. Bố cục: Phần 1. Hai câu thơ đầu: Phần 2. Mười bốn câu thơ tiếp: Phần 3. Bốn câu thơ cuối: Mạch cảm xúc: Hình ảnh quê hương qua nỗi nhớ của nhà thơ c. Đọc – Tìm hiểu chú thích  Hai câu thơ đầu  Lời giới thiệu của tác giả về vẻ đẹp quê mình một cách giản dị mộc mạc mang đặc trưng riêng của người miền biển. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Em có cảm nhận gì về cách giới thiệu quê mình của tác giả ?   Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm Mạch cảm xúc bao trùm toàn bộ bài thơ là gì? b. Thể thơ:  Hai câu thơ đầu Qua mười bốn câu thơ trên Tế Hanh đã hồi tưởng về những cảnh sắc gì của quê hương? Cảnh thiên nhiên Không gian khoáng đạt trong trẻo, tràn trề hơi thở của cuộc sống Tiết 77: Quê hương I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác Phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác Giữa không gian bao la trong trẻo ấy nổi bật lên hình ảnh nào? Hình ảnh con thuyền ra khơi đánh cá Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ , mạnh mẽ trường giang. Cánh buồm trắng bao la thâu góp gió… Khi sớm mai hồng gió nhẹ, trời trong, c. Bố cục: II. Tìm hiểu nội dung văn bản  Mười bốn câu thơ tiếp  Lời giới thiệu của tác giả về vẻ đẹp quê mình một cách giản dị mộc mạc mang đặc trưng riêng của người miền biển. Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Cảnh dân làng ra khơi đánh cá Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về  Bằng cách sử dụng động từ mạnh, phép tu từ so sánh, nhân hoá, hình ảnh gợi cảm tác giả đã thể hiện được khí thế sôi nổi hào hứng của dân làng khi ra khơi đánh cá hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo Rướn thân giương to như mảnh hồn làng trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng d. Đọc – Tìm hiểu chú thích Nhà thơ sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh con thuyền? vượt  Hai câu thơ đầu Tiết 77: Quê hương I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác Phẩm Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… Gắn với hình ảnh con thuyền là hình ảnh cánh buồm. Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh cánh buồm? II. Tìm hiểu nội dung văn bản  Mười bốn câu thơ tiếp Hình ảnh con thuyền ra khơi đánh cá  Bằng cách sử dụng động từ mạnh, phép tu từ, so sánh nhân hoá, hình ảnh gợi cảm tác giả đã thể hiện được khí thế sôi nổi hào hứng của dân làng khi ra khơi đánh cá Cánh buồm Mảnh hồn làng Cụ thể, thân thuộc Trừu tượng, vô hình So sánh , nhân hoá Qua biện pháp so sánh và nhân hoá, ngoài ý nghĩa tả thực hình ảnh cánh buồm quen thuộc còn có ý nghĩa biểu tượng nào? Cánh buồm là linh hồn, là biểu tượng của làng chài mang vẻ đẹp vừa thực vừa thiêng liêng thơ mộng.  Đó chính nỗi nhớ quê mặn nồng tha thiết của Tê Hanh. Chính tình yêu ấy đã giúp nhà thơ cảm nhận được những điều tưởng chừng như mơ hồ không rõ hình sắc thanh âm.   Tiết 77: Quê hương I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác Phẩm Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả qua những câu thơ nào?  Hai câu thơ đầu II. Tìm hiểu nội dung văn bản  Mười bốn câu thơ tiếp  Đó chính nỗi nhớ quê mặn nồng tha thiết của Tê Hanh. chính tình yêu ấy đã giúp nhà thơ cảm nhận được những điều tưởng chừng như mơ hồ không rõ hình sắc thanh âm. Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về Em cảm nhận gì về không khí của ngày đoàn thuyền đánh cá trở về? ồn ào Tấp nập ( âm thanh) (trạng thái) Gợi lên không khí vui tươi, sầm uất, mãn nguyện vì đoàn thuyền cập bến thắng lợi trở về Lời cảm tạ  Bằng cách sử dụng động từ mạnh, phép tu từ, so sánh nhân hoá, hình ảnh gợi cảm tác giả đã thể hiện được khí thế sôi nổi hào hứng của dân làng khi ra khơi đánh cá Hình ảnh con thuyền ra khơi đánh cá Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về  Cánh buồm là linh hồn, là biểu tượng của làng chài mang vẻ đẹp vừa thực vừa thiêng liêng thơ mộng.  Gợi lên không khí vui tươi, sầm uất, mãn nguyện vì đoàn thuyền cập bến thắng lợi trở về  Hai câu thơ đầu Tiết 77: Quê hương I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu nội dung văn bản Hình ảnh con thuyền ra khơi đánh cá Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về Hình ảnh người dân chài Hình ảnh người dân chài trong dòng hồi tưởng của tác giả được thể hiện như thế nào ?  Mười bốn câu thơ tiếp II. Tìm hiểu nội dung văn bản Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nồng thở vị xa xăm Làn da Thân hình Ngăm rám nắng Vẻ đẹp khoẻ khoắn tràn đầy sinh lực vừa chân thực vừa lãng mạn, giản dị nhưng hết sức thơ mộng Vẻ đẹp khoẻ khoắn tràn đầy sinh lực vừa chân thực vừa lãng mạn, giản dị nhưng hết sức thơ mộng Em hãy so sánh hình ảnh con thuyền qua hai lần xuất hiện? Con thuyền Lần xuất hiện thứ nhất Lần xuất hiện thứ hai sôi nổi, hứng khởi Nghỉ ngơi, thư giãn hăng, phăng nằm, nghe Con thuyền là một thành viên của làng chài, là biểu tượng của người dân chài  Hình ảnh người dân chài là nỗi nhớ quê cồn cào da diết trong dòng hồi tưởng của tác giả. Vẻ đẹp của người dân chài được tác giả khắc hoạ qua hình ảnh con thuyền bằng nghệ thụât nhân hoá và chyển đổi cảm giác là một phần vẻ dẹp của quê hương Hai lần xuất hiện ấy giúp em liên tưởng đến điều gì?  Hương vị biển thấm sâu vào tâm hồn người dân chài, ăn sâu trong tâm trí người miền biển ngay cả khi họ xa quê, xa biển. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Tiết 77: Quê hương I. Tìm hiểu chung  Mười bốn câu thơ tiếp Hình ảnh con thuyền ra khơi đánh cá Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về Hình ảnh người dân chài Em có nhận xét gì về nhịp điệu bốn câu thơ cuối ? Nhịp điệu ấy có gì khác với phần trên?  Hai câu thơ đầu II. Tìm hiểu nội dung văn bản  Hình ảnh người dân chài là nỗi nhớ quê cồn cào da diết trong dòng hồi tưởng của tác giả.  Bốn câu thơ cuối Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Cách thể hiện tình cảm ở khổ cuối có gì khác với các đoạn trước?  Nỗi nhớ quê hương của tác giả kết đọng lại qua nỗi nhớ cái “mùi nồng mặn “- Nét đặc trưng chung tâm hồn của người miền biển. Mười bốn câu thơ trên Bốn câu thơ cuối Nỗi nhớ quê qua miêu tả hình ảnh cụ thể của quê hương Nỗi nhớ quê qua dòng hồi tưởng lướt đọng lại tất cả những hình ảnh cám xúc đã bày tỏ Tìm câu thơ thể hiện rõ nét nhất cảm xúc của nhà thơ khi nhớ về quê hương? Qua tìm hiểu bài thơ em hãy giải thích vì sao Tế Hanh được mênh danh là “Nhà thơ của quê hương”? Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!  Tình yêu và nỗi nhớ quê là nguồn cảm hứng đồi dào trong suốt cả đời thơ của Tế Hanh.. Em có nhận xét gì về cách biểu hiện tình cảm của tác giả? Tiết 77: Quê hương I. Tìm hiểu chung  Mười bốn câu thơ tiếp  Hai câu thơ đầu II. Tìm hiểu nội dung văn bản  Bốn câu thơ cuối IIi. Tổng kết Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? Nghệ thuật Sử dung thành công thể thơ tám chữ - Sử dụng các biện pháp tu từ đặc sắc: so sánh, nhân hoá, chuyển đổi cảm giác…. - Sáng tạo những hình ảnh thơ chân thực lãng mãn Nêu tóm tắt nội dung chính của bài thơ? Nội dung Tình yêu và nỗi nhớ quê sâu đậm , niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương Tình yêu quê hương khơi nguồn cho các tình cảm tốt đẹp Luyện tập So sánh âm hưởng giọng điệu của bài thơ “Quê hương” với các bài thơ mới đã học? Bài tập về nhà Viết một đoạn văn trình bày tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh? Quê hương Chim bay dọc biển đem tin cá Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!   

File đính kèm:

  • ppttam bu.ppt
  • mp3Que huong - Nha Phuong [NCT 5615787169].mp3