Nghệ thuật: - Cách kể chuyện gần gũi, chân thực, cốt truyện linh hoạt, dịch chuyển trong không gian, thời gian.
- Kết hợp giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua lời nói, cử chỉ,
- Sử dụng các từ tượng thanh, tượng hình
10 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 21: văn bản: cô bé bán diêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn Lão Hạc ? Nội dung: - Số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. - Tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân. Nghệ thuật: - Cách kể chuyện gần gũi, chân thực, cốt truyện linh hoạt, dịch chuyển trong không gian, thời gian. - Kết hợp giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Miêu tả tâm lí nhân vật qua lời nói, cử chỉ, … - Sử dụng các từ tượng thanh, tượng hình I. Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm Tiết 21: Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM An-đéc-xen I. Tìm hiểu chung An-đéc-xen Tóm tắt: Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết một bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà bay lên trời. Sáng hôm sau mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm. Phương thức biểu đạt của văn bản “ Cô bé bán diêm” là: a. Tự sự b. Miêu tả c. Biểu cảm d. Cả 3 ý trên đều đúng Tiết 21: Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM I. Tìm hiểu chung An-đéc-xen 1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm Tiết 21: Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM a. Gia cảnh II. Tìm hiểu văn bản Quá khứ Hiện tại - Bà nội hết mực yêu thương em Mẹ chết, bà nội cũng qua đời, sống với người bố khó tính - Sống trong ngôi nhà xinh xắn, có dây trường xuân bao vây - Sống “chui rúc trong một xó tối tăm”, “trên gác sát mái nhà” Đầm ấm, hạnh phúc Nghèo khổ, cô đơn b. Trong đêm giao thừa Em hãy cho biết gia cảnh của cô bé bán diêm có gì đặc biệt? Cô bé đi bán diêm trong hoàn cảnh ra sao? Tình trạng của cô bé Cảnh xung quanh - Đầu trần, đi chân đất. - Ngoài đường tối đen, tuyết rơi lạnh lẽo. - Cô bé bụng đói cả ngày. - Trong phố sực nức mùi ngỗng quay. - Cô bé phải đi bán diêm một mình trong đêm giao thừa. - Mọi người đều quây quần bên gia đình. Tác giả An-đéc-xen sử dụng nghệ thuật gì? Cực khổ, đáng thương No ấm, vui vẻ Tương phản: làm nổi bật hoàn cảnh đáng thương của cô bé -> gợi niềm thương cảm cho người đọc. An-đéc-xen Tiết 21: Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM Bài tập củng cố Những em bé trong đêm giao thừa thường được nhận sự quan tâm của gia đình. Giả sử em là cô bé bán diêm, em ước mơ điều gì? Với ước mơ đó, nếu em là người qua đường, em sẽ làm như thế nào? Dặn dò 1. Bài cũ: - Tóm tắt tác phẩm - Học phân tích phần ( 1) trong vở. 2. Bài mới: Soạn văn bản “ Cô bé bán diêm” ( tiết 2) + Đọc lại văn bản chú ý đoạn 2 và đoạn 3 + Chuẩn bị câu hỏi số 3 và 4 /sgk / 68 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Bố cục Từ đầu…cứng đờ ra Hoàn cảnh của cô bé bán diêm Đoạn còn lại cái chết của cô bé bán diêm An-đéc-xen Tiết 21: Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM Tiếp …thượng đế các lần quẹt diêm và những mộng tưởng
File đính kèm:
- bai co be ban diem t1.ppt