Cuộc đời phiêu lưu sóng gió, làm đủ các nghề, có ý thức sớm tiếp cận với tư tưởng chủ nghĩa xã hội, không ngừng vươn lên trong học tập.
+ Là nhà văn Mĩ có tư tưởng tiến bộ
+ Về phong cách nghệ thuật: ông là nhà
văn có ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc với những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng phong phú
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 158: Con chó bấc (trích tiếng gọi nơi hoang dã- Giắc ln-đơn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieỏt 158 CON CHOÙ BAÁC (Trớch Tieỏng goùi nụi hoang daừ- Giaộc Lõn-ủụn) I, Tỏc giả, tỏc phẩm -Tỏc giả: Jack London (1876 - 1916) - Tờn thật là Giụn - Gri-phớt. + Cuộc đời phiêu lưu sóng gió, làm đủ các nghề, có ý thức sớm tiếp cận với tư tưởng chủ nghĩa xã hội, không ngừng vươn lên trong học tập. + Là nhà văn Mĩ có tư tưởng tiến bộ + Về phong cách nghệ thuật: ông là nhà văn có ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc với những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng phong phú (1876 - 1916) Một số tỏc phẩm tiờu biểu: Gút sắt (1907), Miếng bớt tết, Bị bắn rụng, Nanh trắng(1906), Súi biển(1904)…đề tài đa dạng ý nghĩa sõu sắc . Tiếng gọi nơi hoang dó (1903) gồm 7 chương kể về thõn phận con chú Bấc. Đoạn trớch thuộc chương VI Giụn-Thooc-tơn một người đi tỡm vàng tỡnh cờ một lần cứu sống Bấc khỏi tay tờn chủ Han ngu xuẩn và tàn bạo. Tứ đú Bấc chở thành viờn đắc lực của nhúm Giụn. Cuộc đời mở ra với biết bao thử thỏch và chiến cụng huy hoàng của Bấc trờn những nẻo đường trở về với hoang dó. 2, Tỏc phẩm II.Tỡm hiểu văn bản: 1.Thể loại : Tiểu thuyết. - Ngụi kể: Thứ 3 Tieỏt 158 CON CHOÙ BAÁC (Trớch Tieỏng goùi nụi hoang daừ- Giaộc Lõn-ủụn) III. Phân tích: 1.Lai lịch của Bấc: a,Trước khi gặp Thoóc-Tơn: - Cuộc sống nhàn hạ nhưng nhạt nhẽo. - Tỡnh cảm với gia đỡnh thẩm phỏn Mi- lơ : tốt đẹp nhưng ở mưc độ bỡnh thường, cú khoảng cỏch.trong vai đầy tớ cú trỏch nhiệm với chủ. b, Sau khi gặp Thoóc-Tơn: -Phát sinh tỡnh cảm: yêu thương sôi nổi ,nồng cháy, cuồng nhiệt,yêu thương đến tôn thờ, sẵn sàng lao vào vũng nguy hiểm để bảo vệ Thoúc-tơn Tieỏt 158 CON CHOÙ BAÁC (Trớch Tieỏng goùi nụi hoang daừ- Giaộc Lõn-ủụn) -Với những trai cõu con trai cựng hội… -Với chỏu nhỏ ..hộ vệ -Với ụng thẩm phỏn tỡnh bạn trịnh trọng… *Nghệ thuật: So sỏnh bằng những nhận xột tinh tế. Sự lặp lại cỏc từ thuộc trường từ vựng: tỡnh yờu thương (sụi nổi, nồng chỏy, tụn thờ, cuồng nhiệt). 2. Tỡnh cảm của Thoóc-tơn với Bấc Chaứo hoỷi thaõn maọt - noựi lụứi vui veỷ - ngoài xuoỏng troứ chuyeọn lâu vụựi chuựng… Duứng hai baứn tay tuựm chaởt laỏy ủaàu Baỏc - dửùa ủaàu anh vaứo ủaàu noự - laộc noự ủaồy tụựi ủaồy lui, rủa rủ rỉ - núi nựng õu yếm . Thooực-tụn keõu leõn, traõn troùng “Trụứi ủaỏt! ẹaống aỏy hầu như bieỏt noựi ủaỏy!” -Coi Bấc như cựng đồng loại,là bạn bố, Cảm thụng chia sẻ… -Yờu thương như con, răn dạy vỗ về … - Là ụng chủ lớ tưởng Cõu văn biến húa bằng quan hệ từ dấu ngắt cõu liờ n tiếp Trớ tưởng tượng phong phỳ Phộp nhõn hoỏ. Tỡnh yờu thương của Thooc-tơn đối với Bấc gợi cho em những suy nghĩ gỡ về cuộc đời? Con người và loài vật đều cần tỡnh yờu thương,chỉ cú tỡnh thương yờu mới cảm hoỏ loài vật và con người . - Tinh yờu nào cũng cần chõn thật thuỷ chung Yờu thương là sức mạnh gắn bú con người với vật, người với người . Tại sao con người lại khụng thể gắn bú với nhau: Hóy :“người với người sống để yờu nhau” Những gỡ tốt đẹp đều được xõy đắp từ tỡnh yờu thương. Mất đi lũng yờu thương là mất đi niền tin là cơ sở huỷ hoại Những gỡ tốt đẹp. Đọc lại văn bản và chuẩn bị tiếp bài Con chú Bấc (Tiết 2) - Tỡnh cảm của Bấc đối với Thoúc-tơn như thế nào? -Tỡnh cảm của Bấc đối với Thoúc-tơn gợi cho em suy nghĩ gỡ về loài vật ?
File đính kèm:
- con cho bac.ppt