Tiết 93, 94: Đêm nay Bác không ngủ

* Cách đọc:

- Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lượt

3/2, 2/3.

- Phân biệt 3 giọng:

+ Giọng kể chuyện, miêu tả của tác giả.

+ Lời nói của anh đội viên: Giọng lo lắng, nũng nịu.

+ Lời Bác Hồ: giọng trầm ấm, chậm rãi.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiết 93, 94: Đêm nay Bác không ngủ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Cõu hỏi: Chọn những nhan đề sau để thay thế nhan đề “Buổi học cuối cựng” và vỡ sao em chọn nhan đề đú. A. Chuyện của một em bộ An-dỏt. B. Chuyện thầy giỏo Ha-men. C. Chuyện thầy trũ Ha-men và Phrăng. D. Chỡa khúa của tự do. TIẾT 93, 94: ( Minh Huệ ) BÀI MỚI Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ (Minh Huệ)  I/ ĐỌC – HIỂU CHUNG VĂN BẢN:  1. Đọc, giải thớch từ khú: * Cách đọc: - Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lượt 3/2, 2/3. - Phân biệt 3 giọng: + Giọng kể chuyện, miêu tả của tác giả. + Lời nói của anh đội viên: Giọng lo lắng, nũng nịu. + Lời Bác Hồ: giọng trầm ấm, chậm rãi. Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng Thổn thức cả nỗi lòng Thì thầm anh hỏi nhỏ” Bác ơi! Bác chưa ngủ ? Bác có lạnh lắm không ? Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc Vâng lời anh nhắm mắt Nhưng bụng vẫn bồn chồn Không biết nói gì hơn Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ (Minh Huệ) Chiến dịch hãy còn dài Rừng lắm dốc, lắm ụ Đêm nay Bác không ngủ Lấy sức đâu mà đi ... Lần thứ ba thức dậy Anh hốt hoảng giật mình Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc Anh vội vàng nằng nặc: - Mời Bác ngủ Bác ơi ! Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi ! Mời Bác ngủ ! Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc Bác thức thì mặc Bác Bác ngủ không an lòng Bác thương đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng Rải lá cây làm chiếu Manh áo phủ làm chăn Trời thì mưa lâm thâm Làm sao cho khỏi ướt ! Càng thương càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh. Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ (Minh Huệ) Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ (Minh Huệ) I/ ĐỌC – HIỂU CHUNG VĂN BẢN: 1. Đọc, giải thớch từ khú: * Cách đọc: - Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lượt 3/2, 2/3. - Phân biệt 3 giọng: + Giọng kể chuyện, miêu tả của tác giả. + Lời nói của anh đội viên: Giọng lo lắng, nũng nịu. + Lời Bác Hồ: giọng trầm ấm, chậm rãi. * Giải thớch từ khú: chỳ thớch 2,4, 5, 7 , 8,12 SGK/63  2. Tiểu dẫn: a, Tỏc giả : Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ (Minh Huệ) I/ ĐỌC – HiỂU CHUNG VĂN BẢN: 1. Đọc, giải thớch từ khú: 2. Tiểu dẫn: a, Tỏc giả : - Tờn thật: Nguyễn Đức Thỏi + Sinh năm: (1924 – 2003) + Nơi sinh: Bến Thủy, Thành phố Vinh + Bỳt danh: Minh Huệ, Mai Quốc Minh, Nguyễn Thỏi. + Thể loại: thơ, bỳt ký, tiểu thuyết, tiểu luận. - Cỏc tác phẩm: Tiếng hát quê hương, Đất chiến hào, Mùa xanh đến ... b, Tỏc phẩm : - Ông được nhận : + Giải Nhất chi hội văn nghệ kháng chiến Khu Bốn và sở thông tin tuyên truyền Khu Bốn 1954. + Giải thưởng Nguyễn Du của Nghệ – Tĩnh 1986. - ễng giữ nhiều chức vụ về lĩnh vực văn húa nghệ thuật ở tỉnh, cuối cựng ụng là Ủy viờn ủy ban TW HLH Văn húa nghệ thuật Việt Nam (1984-1991). ễng mất ngày 11/10/2003 tại bệnh viờn đa khoa Nghệ An. Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ (Minh Huệ) I/ ĐỌC – HIỂU CHUNG VĂN BẢN: 1. Đọc, giải thớch từ khú: 2. Tiểu dẫn: a, Tỏc giả : b, Tỏc phẩm : - Khi ụng làm thư ký riờng cho Đại tướng Nguyễn Chi Thanh, ụng chưa một lần vào bộ đội, chưa một lần gặp Bỏc Hồ. ễng viết bài này chỉ bằng cảm xỳc khi nghe kể về Bỏc của anh Chắc, một cỏn bộ bảo vệ của Đại tướng Nguyễn Chớ Thanh từ Việt Bắc trở về. - Sỏng tỏc 1951- Chiến dịch biờn giới Việt Bắc - Thu đụng trong kháng chiến chống Pháp. bác hồ ở chiến dịch biên giới Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng Thổn thức cả nỗi lòng Thì thầm anh hỏi nhỏ” Bác ơi! Bác chưa ngủ ? Bác có lạnh lắm không ? Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc Vâng lời anh nhắm mắt Nhưng bụng vẫn bồn chồn Không biết nói gì hơn Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ (Minh Huệ) Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ (Minh Huệ) I/ ĐỌC – HIỂU CHUNG VĂN BẢN: 1. Đọc, giải thớch từ khú: 2. Tiểu dẫn: a, Tỏc giả : b, Tỏc phẩm : - Thể thơ ngũ ngôn :5 tiếng/ câu, 4 câu/khổ. - Nhịp 3/2 thể thơ dõn gian- hỏt dặm Nghệ tĩnh. - Vần liền, vần chõn. -> Thích hợp với kể chuyện,tâm tình, tâm sự. - Phương thức biểu đạt : Tự sự - trữ tình kết hợp với miờu tả. - Sỏng tỏc 1951- Chiến dịch biờn giới Việt Bắc - Thu đụng trong kháng chiến chống Pháp. Hỏt dặm đõy là thể ca 5 chữ, gồm nhiều khổ (trổ), mỗi khổ ớt nhất cũng cú 5 cõu.Trong đú cú 1 cõu lỏy lại.cõu thơ gồm 2 nhịp (3/2) lẻ trước, chẵn sau.Vần là vần liờn tiếp thường là vần chõn (thanh bằng hoặc trắc) với nguyờn tắc là vần cuối khổ phait trắc thỡ mới lóy và hỏt được. Vớ dụ :ôHỏt đi đường  ằ Trờn năm chõu / đại lục Cú nước phải /cú binh Khụng phải một / nước mỡnh Cú quõn gia / cơ vệ Binh cựng dõn / một thể Binh xuất từ / dõn ra Cựng con chỏu / một nhà Cựng ruột thịt /mỏu da Khụng quanh quất / đõu xa Xin anh em / nghĩ với Binh lớnh mỡnh/ nghĩ với. Bài trờn tuy khổ dài ngắn khỏc nhau nhưng đều theo đỳng nguyờn tắc của hỏt dặm.tuy nhiờn khuõn khổ núi trờn khụng cố định mà thường là biến dạng:cú dạng thiếu, dạng thừa. Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ (Minh Huệ) ôHỏt đi đường  ằ Trờn năm chõu / đại lục Cú nước phải /cú binh Khụng phải một / nước mỡnh Cú quõn gia / cơ vệ Binh cựng dõn / một thể Binh xuất từ / dõn ra Cựng con chỏu / một nhà Cựng ruột thịt /mỏu da Khụng quanh quất / đõu xa Xin anh em / nghĩ với Binh lớnh mỡnh/ nghĩ với. Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ (Minh Huệ) I/ ĐỌC – HIỂU CHUNG VĂN BẢN: 1. Đọc, giải thớch từ khú: 2. Tiểu dẫn: a, Tỏc giả : b, Tỏc phẩm : 4.Túm tắt: 3 phần - Phần 1: khổ thơ đầu: Thắc mắc của anh đội viên. - Phần 1: khổ thơ đầu: Thắc mắc của anh đội viên. - Phần 3 : khổ thơ cuối : Lí do không ngủ của Bác Hồ.  3. Bố cục: Túm tắt : Chuyện xảy ra trong một mỏi lều tranh xơ xỏc, nơi trỳ tạm của bộ đội trong đờm trờn đường đi chiến dịch, trời mưa lõm thõm, lạnh. Một đờm khuya từ lỳc anh đội viờn thức lần đầu cho đến lần thứ 3, rồi anh thức luụn cựng Bỏc. 5.Đại ý: Bài thơ kể về một đờm khụng ngủ của Bỏc. Qua đú thể hiện tỡnh cảm của Bỏc đối với bộ đội, dõn cụng và tỡnh cảm của anh đội viờn đối với Bỏc. Như vậy, anh đội viờn vừa là người chứng kiến vừa là người tham gia vào cõu chuyện. Tỡnh cảm của anh đội viờn đối với Bỏc Hồ như thế nào? Chỳng ta đi tỡm hiều nội dung văn bản. Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ ( Minh Huệ ) I/ ĐỌC – HIỂU CHUNG VĂN BẢN:  II, ĐỌC–HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN:  1, Hình ảnh Bác trong đêm không ngủ qua cái nhìn của anh đội viên: - Hoàn cảnh: trên đường đi chiến dịch - Địa điểm: Trong một lều tranh trú tạm của bộ đội giữa rừng - Thời gian: đêm khuya, mưa lạnh - Hiện lên trong không gian, thời gian - Lần 1: Bác vẫn ngồi Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm - Lần 3: Vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc - Dáng vẻ trầm ngâm, suy tư -> vẻ thâm trầm của nhà hiền triết phương Đông -> Gợi tả, gợi cảm qua các từ láy.. - Việc làm được thể hiện qua các Đ :Dộm, sợ, nhún . -> Chăm sóc bộ đội chu đáo, cẩn thận như cha mẹ chăm lo giấc ngủ của những đứa con * Việc làm: - Đốt lửa - Dém chăn - Nhón chân nhẹ nhàng * Lời nói: - Chú cứ việc ngủ ngon ... (2 lần) - Bác thương đoàn dân công Càng thương càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau - Lời nói : qua câu cảm thán, cặp phụ từ “càng – càng”, giọng thơ ngọt ngào. -> Thể hiện được tình cảm của Bác đối với dân công là vô bờ bến. - So sỏnh ẩn dụ: Búng Bỏc - ngọn lửa hồng - vĩ đại, gần gũi , nhõn ỏi => Hỡnh ảnh Bỏc vừa gần gũi, thõn thiết vừa cao cả, thiờng liờng. - “Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” - “ Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng” - “ Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng” 2. Tõm tư của người đội viờn chiến sĩ a. Lần thứ nhất: - Ngạc nhiờn, băn khoăn đến khắc khoải (khổ 1) - Nhỡn, theo dừi những cử chỉ, hành động của Bỏc(Khổ 2,3,4) + Điệp từ "càng" diễn tả tỡnh thương tăng cấp - Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm ỏp (khổ 5) +So sỏnh, ẩn dụ: Búng Bỏc - ngọn lửa hồng => Tỡnh cảm thõn thiết, ngưỡng mộ của anh đội viờn với Bỏc - Thổn thức, thầm thỡ... (khổ 6) => Sự xỳc động => Thương yờu, cảm phục trước tấm lũng của Bỏc Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ b. Lần thứ 3: - Hốt hoảng, giật mỡnh, nằng nặc mời Bỏc ngủ + Từ lỏy "nằng nặc + đảo trật tự ngụn từ, lặp lại cỏc cụm từ "mời Bỏc ngủ", Bỏc ơi! Bỏc ơi mời Bỏc ngủ" => diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tỡnh cảm lo lắng chõn thành mộc mạc của người đội viờn với Bỏc. - Lũng vui sướng mờnh mụng. Anh thức luụn cựng Bỏc => Niềm vui của anh đội viờn khi hiểu được tấm lũng và sự vĩ đại của Bỏc. Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ III. Tỡm hiểu ý nghĩa của văn bản. 1. Nội dung: - Phản ỏnh tấm lũng yờu thương, giản dị mà sõu sắc, rộng lớn của Bỏc đối với quõn và dõn ta. - Biểu hiện tỡnh cảm yờu kớnh, cảm phục của người chiến sĩ, cũng là của mọi người đối với lónh tụ 2. Nghệ thuật: - Thơ tự sự mà giàu chất trữ tỡnh. Trong thơ cú sự kết hợp kể chuyện, miờu tả và biểu cảm. - Chi tiết giản dị, cụ thể mà cảm động. - Lời thơ giản dị, chõn thành với nhiều từ lỏy gợi hỡnh, gợi cảm. Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ Khoanh trũn vào chữ cỏi cõu trả lời đỳng nhất. Cõu 1: Điều gỡ khiến anh đội viờn xỳc động khi thức dậy lần thứ 3? A. Thấy Bỏc cũn thức, đang ngồi trầm ngõm bờn bếp lửa. B. Thấy Bỏc đi dộm chăn cho tất cả mọi người. C. Thấy Bỏc thức như một người cha chăm lo cho cỏc con. Cõu 2: Tại sao đờm nay Bỏc khụng ngủ? A. Bỏc là một người khú ngủ. B. Bỏc đang bận việc. C. Bỏc lo lắng cho chiến sĩ và cho chiến dịch ngày mai. D. Trời rột quỏ, Bỏc khụng thể ngủ được. Cõu 3: í nghĩa của ba cõu thơ kết bài? A. Đờm nay chỉ là một trong rất nhiều đờm khụng ngủ của Bỏc. B.Cả cuộc đời Bỏc dành trọn vẹn cho dõn, cho nước. C. Đú chớnh là lẽ sống "Nõng niu tất cả chỉ quờn mỡnh" của Bỏc. D. Cả 3 ý trờn. Tiết 93: ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ ( Minh Huệ ) I/ ĐỌC – HIỂU CHUNG VĂN BẢN:  II, ĐỌC – HiỂU CHI TiẾT VĂN BẢN: BÀI MỚI

File đính kèm:

  • pptDem nay Bac khong ngu(7).ppt