Bài giảng Tiết 15 tuần 4: Đại từ

Câu hỏi: Có mấy loại từ láy? Trình bày khái niệm từng loại?

Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại hoàn toàn,

cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến

đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối;

- Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau

về phụ âm đầu hoặc phần vần.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15 tuần 4: Đại từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi: Có mấy loại từ láy? Trình bày khái niệm từng loại? Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại hoàn toàn, cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối; - Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần. Hãy gọi tên cho sự vật cô đang cầm trên tay – Phấn; Gọi tên tính chất của viên phấn – Đỏ; Gọi tên cho hoạt động mà bạn vừa thực hiện – Phát biểu. Như vậy danh từ, động từ, tính từ đã làm tên gọi của sự vật, tính chất, hoạt động. Có một từ thực từ mà nó không làm tên gọi cho sự vật, tính chất, hoạt động … mà nó trở thành một công cụ để chỉ ra (trỏ) sự vật, tính chất, hoạt động. Tiết học này ta cùng tìm hiểu. Khái niệm : Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất..được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi 1. Ví dụ : SGK I. THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ: 2. Nhận xét: Thế nào là đại từ ? I. THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ: 1. Ví dụ : SGK 2. Nhận xét: a. Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau.Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa. (Khánh Hoài) b. Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm. (Võ Quảng) c. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác rung lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. ( Khánh Hoài) d. Ai làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn, cho gầy co con? a) Khái niệm: Từ “nó” -> em tôi Từ “nó” ->con gà Từ “thế” -> chia đồ chơi Từ “ai” -> dùng để hỏi e. Các em ngoan thế, vừa học giỏi vừa lao động giỏi. Từ “thế”-> ngoan Nó lại khéo tay nữa I. THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ: 1. Ví dụ : SGK 2. Nhận xét: a) Khái niệm: b) Chức năng ngữ pháp: - Chủ ngữ - Vị ngữ : - Phụ ngữ của danh từ - Phụ ngữ của động từ - Phụ ngữ của tính từ Người học giỏi nhất lớp là nó Tiếng nó dõng dạc nhất xóm Vừa nghe thấy thế Các em ngoan thế VN CN CN VN DT ĐT TT Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tắc vàng bấy nhiêu. I. THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ: II. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ 1. Đại từ để trỏ: Từ “nó” -> em tôi Từ “nó” ->con gà a) Trỏ người, sự vật ( đại từ xưng hô) b) Trỏ số lượng. c) Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc. Từ “thế” -> chia đồ chơi Từ “thế”-> ngoan I. THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ: II. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ 1. Đại từ để trỏ: 2. Đại từ để hỏi a) Hỏi về người, sự vật b) Hỏi về số lượng c) Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc Các đại từ ai , gì … Hỏi về cái gì ? Các đại từ bao Nhiêu, mấy hỏi Về cái gì ? Các đại từ sao , thế nào hỏi về cái gì ? 1.a) Hãy sắp các đại từ trỏ người , sự vật theo bảng dưới đây: Lúc xưng hô một số danh từ chỉ người như : ông , bà, chú, bác, cô, dì, con, cháu….cũng được sử dụng như đại từ nhân xưng. Tôi, tao , tớ Mày , cậu Nó, hắn , y Chúng tôi, chúng tao Chúng mày Chúng nó

File đính kèm:

  • pptdai tu(2).ppt
Giáo án liên quan