Bài giảng Tiết 15: Đại từ

a) Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.

(Khánh Hoài)

b) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.

(Võ Quảng)

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 15: Đại từ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®Õn dù giê Ng÷ V¨n líp 7A4 Từ loại Tiếng Việt ĐẠI TỪ TiÕt 15 I. Thế nào là đại từ? 1. Ví dụ: a) Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa. (Khánh Hoài) b) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm. (Võ Quảng) c) Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra: - Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. (Khánh Hoài) d) Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn cho gầy cò con? ( Ca dao) a) Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa. b) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm. CN PN (DT) c) Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra: - Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. d) Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn cho gầy cò con? PN (ĐT) CN d) Người học giỏi nhất lớp là nó e) Cây tre Việt Nam nhũn nhặn, thủy chung, bất khuất. Con người Việt Nam cũng đẹp vậy. VN PN(TT) PN(TT) Đại từ: Khái niệm Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói Dùng để hỏi Chức vụ ngữ pháp Chủ ngữ, vị ngữ trong câu Phụ ngữ của DT, của ĐT, của TT… Ghi nhớ: Bài tập nhanh: Tìm đại từ trong các câu sau. Cho biết chúng được dùng để làm gì? Vai trò ngữ pháp của mỗi đại từ. a) Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. b) Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ tương lai. c) Hôm qua, người về muộn nhất lớp là tôi. d) Tôi lấy giấy bút ra hí hoáy vẽ. Hà cũng bắt chước làm vậy. e) Ai là người dũng cảm nhất? Đáp án a) Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. b) Họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ tương lai. c) Hôm qua, người về muộn nhất lớp là tôi. d) Tôi lấy giấy bút ra hí hoáy vẽ. Hà cũng bắt chước làm vậy. e) Ai là người dũng cảm nhất? PN (DT) CN VN CN PN (ĐT) CN *Các đại từ ở a,b,c,d dùng để trỏ *Đại từ ở c dùng để hỏi II. Các loại đại từ: 1. Đại từ để trỏ + Các từ: a) tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ … b) bấy, bấy nhiêu c) vậy, thế Các đại từ: tôi, tao, tớ, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ…. trỏ gì? Đặt câu =>Trỏ người, SV (dùng để xưng hô). =>Trỏ số lượng. =>Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc. Các đại từ: bấy, bấy nhiêu trỏ gì? Đặt câu Các đại từ: vậy, thế trỏ gì? Đặt câu Trỏ số lượng Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc Trỏ người,sự vật 1. Đại từ dùng để trỏ 1. Đại từ để trỏ 2. Đại từ để hỏi a) Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con b) Hoa này là hoa gì? c) Chiếc áo này giá bao nhiêu? d) Nhà cậu có mấy người? e) Anh ấy làm sao? g) Con làm bài thi thế nào? Ai gì Hỏi về người, sự vật Bao nhiêu, mấy Sao, thế nào Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc Hỏi về số lượng Ai gì bao nhiêu mấy sao thế nào Hỏi về người, sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động, tính chất 2. Đại từ dùng để hỏi Sơ đồ bài học ĐẠI TỪ - Dùng để trỏ người, hoạt động, tính chất.. hoặc để hỏi - Làm CN, VN, PN (DT, ĐT, TT) Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Hỏi về người, sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động, tính chất Trỏ người, sự vật Trỏ hoạt động, tính chất Trỏ số lượng III. Luyện tập 1. Bài 1(T 56. 57) a) Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây: Ngôi Số III. Luyện tập 1. Bài 1(T 56. 57) a) Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây: Ngôi Số b) Nghĩa của đại từ mình ở câu sau có gì khác nghĩa của từ mình trong câu ca dao? - Cậu giúp đỡ mình(1) với nhé - Mình(2) về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình(3) cười. b) - mình (1): ngôi thứ 1 (người nói) - mình (2)(3): ngôi thứ 2 (người nghe) 2. Bài 2 Trong các từ in đậm sau đâu là đại từ? a) - Người đang đứng đằng kia là bác tôi. - Bác cho em xin chùm chìa khóa nhà. b) Ông bị đau chân Nó sưng nó tấy Đi phải chống gậy Khập khiễng khập khà. ........... Việt chơi ngoài sân Lon ton lại gần Âu yếm nhanh nhảu Ông vịn vai cháu Cháu đỡ ông lên.  Một số danh từ chỉ người cũng được dùng như đại từ xưng hô: ông, bà, cha ,mẹ, chú ,bác, cô... cháu Ông Bác Cháu ông 3. Bài 3 (T 57 ) Đặt câu với từ ai, sao, bao nhiêu dùng để trỏ chung  Các từ để hỏi trong nhiều trường hợp được dùng để trỏ chung Ai nhanh h¬n? Nối cột A với B sao cho phù hợp: *Tình huống giao tiếp Giao tiếp với thầy cô. Giao tiếp với bạn bè. Giao tiếp với bố mẹ Giao tiếp với con của cậu ruột Giao tiếp với con của bác ruột (nhỏ tuổi hơn mình) 6. Giao tiếp với anh chị lớp trên 7. Giao tiếp với các em lớp dưới 8. Giao tiếp với ông, bà * Xưng hô Con Anh (chị) Con, em Em Cháu Tớ, mình, tôi Nối cột A với B sao cho phù hợp: *Tình huống giao tiếp Giao tiếp với thầy cô. Giao tiếp với bạn bè. Giao tiếp với bố mẹ Giao tiếp với con cậu của mình (lớn tuổi hơn mình) Giao tiếp với con của bác ruột (nhỏ tuổi hơn mình) 6. Giao tiếp với anh, chị lớp trên 7. Giao tiếp với các em lớp dưới 8. Giao tiếp với ông,bà * Xưng hô Con Anh ( chị) Con, em Em Cháu Tớ, mình, tôi - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm bài tập Chuẩn bị bài sau H­íng dÉn häc ë nhµ: Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe

File đính kèm:

  • pptTiet 15 Dai tu.ppt
Giáo án liên quan