Bài giảng Tiết 14: hoá trị

I./Mục tiêu:

1. Kiến thức: ( tiết 13)

2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc hoá trị trong tính toán hoá học

3. Thái độ tình cảm: Kích thích tính tích cực học tập của học sinh

II.Phương pháp dạy học: Bài tập mẫu

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phiếu bài làm ghi sẵn đề

IV./ Tiến trình giảng dạy:

 1. Ổn định: HS vắng:

 2. Bài cũ: (5 phút) a. Cho biết hoá trị của Nguyên tố (hay nhóm nguyên tố ) là gì? Xác định hoá trị của mỗi N.tố trong các hợp chất sau: NO2, H2S, Fe2O3, CaH2.

 b. Nêu quy tắc hoá trị? Các CTHH sau: CO2, Na2SO4 hãy giải thích công thức đó phù hợp và đúng với quy tắc hoá trị?

(Yêu cầu các học sinh còn lại lắng nghe và cho ý kiến nhận xét)

 3. Bài mới:

 

doc1 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 14: hoá trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2005 Tiết 14: HOÁ TRỊ (tiết 2) Tuần thứ: 7 Ngày giảng: 20/10/2004 Tiết thứ : 14 I./Mục tiêu: 1. Kiến thức: ( tiết 13) 2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc hoá trị trong tính toán hoá học 3. Thái độ tình cảm: Kích thích tính tích cực học tập của học sinh II.Phương pháp dạy học: Bài tập mẫu III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu bài làm ghi sẵn đề IV./ Tiến trình giảng dạy: 1. Ổn định: HS vắng: 2. Bài cũ: (5 phút) a. Cho biết hoá trị của Nguyên tố (hay nhóm nguyên tố ) là gì? Xác định hoá trị của mỗi N.tố trong các hợp chất sau: NO2, H2S, Fe2O3, CaH2. b. Nêu quy tắc hoá trị? Các CTHH sau: CO2, Na2SO4 hãy giải thích công thức đó phù hợp và đúng với quy tắc hoá trị? (Yêu cầu các học sinh còn lại lắng nghe và cho ý kiến nhận xét) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1. (25 phút) IV Lập CTHH của hợp chất tạo bỡi lưu huỳnh (VI) và Oxi và Na tri với Oxi? HD học sinh viết dưới dạng. Ap dụng quy tắc hoá trị như thế nào Hãy chuyển biểu thức trên thành tương quan tỷ lệ? Trong trường hợp đã biết x, y làm thế nào để tính hoá trị? GV phát phiếu bài tập có sẵn đề bài Thường thì tỉ lệ số N.tử trong các phân tử là những số đơn giản nhất. (nói cách khác là tối giản) Trong trường hợp yêu cầu lập CTHH nghĩa là đi tính x,y làm làm thế nào? GV phát phiếu bài tập Lập công thức: SO2 và Na2O I II II SxOy Na2O IV.x = II.y I.x = II.y HS thảo luận nhóm để giải Lập CTHH của hợp chất tạo thành bởi N.tố Ca (II) và (NO3) hoá trị (I) HS thảo luận nhóm và giải I II Cax(NO3)y HS tập trung giải và nộp lại phiếu 2. Vận dụng a/ Tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất. Bài tập 2 tr 37 Bài tập 4 tr38 B/ Lập công thức hoá học theo hoá trị: Bài tập: 5 tr 38 4. Củng cố: (10 phút) Đọc phần ghi nhớ SGK (2) Làm toán nhanh Tính hoá trị các nguyên tố sau trong hợp chất: K2O, CuO, H2SO4, H3PO4, Al2O3, NO2, P2O5, HCl, NH3 Lập công thức các nguyên tố sau: K, Zn, Fe(III) với O và SO4(II) 5. Dặn dò – chuẩn bị(5 phút) Làm bài tập vào vở Học hoá trị các N.tố

File đính kèm:

  • doct-14 hoa tri(tt).doc