Bài giảng Tiết 139 :Ôn tập phần Tiếng Việt

Bài Tập 1: Nhận biết các thành phần biệt lập và khởi ngữ trong câu

 

a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.

(Kim Lân,Làng)

 

? Xây cái lăng ấy: khởi ngữ

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 139 :Ôn tập phần Tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ GIỜ HỌC Tiết 139 : Ôn tập phần Tiếng Việt Bài Tập 1: Nhận biết các thành phần biệt lập và khởi ngữ trong câu a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. (Kim Lân,Làng)  Xây cái lăng ấy: khởi ngữ I . Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: b) Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)  Dường như: thành phần tình thái c) Đến lượt cô gái từ biệt cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)  Những người con gái…như vậy: thành phần phụ chú. d) – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! (Kim Lân, Làng)  Thưa ông: thành phần gọi đáp. Vất vả quá: thành phần cảm thán. BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BiƯt LËp ? Em hiĨu thÕ nµo vỊ thµnh phÇn khëi ng÷ vµ thµnh phÇn biƯt lËp? Khëi ng­ lµ thµnh ph©n ®øng tr­íc Chđ ng­ ®Ĩ nªu lªn ®Ị tµi ®­ỵc nãi ®Õn trong c©u. - Thµnh phÇn biƯt lËp lµ nh÷ng bé phËn kh«ng tham gia vµo viƯc diƠn ®¹t nghÜa sù viƯc cđa c©u. +T×nh th¸i: ThĨ hiƯn c¸ch nh×n, th¸I ®é cđa ng­êi nãi ®èi víi sù viƯc ®­ỵc nãi ®Õn trong c©u. + C¶m th¸n: Béc lé t©m lÝ cđa ng­êi nãi ( vui, buån, giËn, hên..) + Gäi- ®¸p:T¹o lËp, duy tr× quan hƯ giao tiÕp +Phơ chĩ : bỉ sung mét sè chi tiÕt c ho néi dung chÝnh cđa c©u. Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến Quê cuả Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chưá khởi ngữ. Về những hoàn cảnh hiểm nghèo, ranh giới giưã sự sống và cái chết, thì trong văn học chắc hẳn đã có không ít tác phẩm đặt nhân vật vào hoàn cảnh đó. Nhưng thường thì các tác phẩm ấy khai thác khát vọng sống, tình nhân ái hoặc là sự hi sinh cao cả cuả những nhân vật. Riêng đoạn trích “ Bến quê” nằm trong tác phẩm cùng tên cuả nhà văn Nguyễn Minh Châu lại không khai thác theo hướng đó mà lại tạo ra một tình huống nghịch lí để chiêm nghiệm một triết lí về đời người. "Bến quê" là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta – với những nghịch lý khơng dễ gì hố giải. Hình như trong cuộc sống hơm nay, chúng ta cĩ thể gặp ở đâu đĩ một số phận giống nhau như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? Người ta cĩ thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau này khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lý do nào đĩ phải bẹp dí một chỗ, con người mới chợt nhận ra rằng: gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ra vào nơi vĩnh hằng! Cái chân lý đơn giản ấy tiếc thay Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày thang cuối cùng của cuộc đời mình. Nhĩ đã từng"đi tới khơng sĩt một xĩ xỉnh nào trên trái đất "', nhưng khi chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghÌo, liệt tồn thân, cuộc sống của anh lại hồn tồn phục thuộc vào những người khác. Nhưng chính vào cái khoảnh khắc mà trực giác đã mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã cận kề thì trong anh lại bừng lên những khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện. Cĩ thể nĩi, Bến là quê là câu chuyện bàn về ý nghĩa của cuộc sống , nhân vật Nhĩ là một nhân vật tư tưởng, nhưng là thứ tư tưởng đã được hình tượng hố và cĩ khả năng gây xúc động mạnh mẽ cho người đọc. Các thành phần biệt lập đã sử dụng là: +Phụ chú: cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta +Tình thái: hình như +Khởi ngữ: cái chân lý giản dị ấy +Cảm thán: tiếc thay -Bµi tËp bỉ sung: A, ThÇy th× thÇy kh«ng bªnh vùc nh÷ng em l­êi häc. B, ThÇy th× sê vßi, thÇy thÝ sê ngµ, thÇy th× sê tai, thÇy th× sê ®u«i. ? Nªu sù kh¸c nhau choc n¨ng cđa tõ “thÇy” ®øng tr­íc trỵ tõ “th×” trong 2 c©u trªn. ? NÕu bá tõ “thÇy” ®Çu tiªn c¶u c©u A ®I th× ý nghÜa c¬ b¶n cđa c©u cã thay ®ỉi kh«ng?T¸c dơng cđa tõ “thÇy” tr­íc trỵ tõ “th×” trong c©u? - Kh¸c nhau ë c©u A lµ KN, cßn c©u B lµ CN. ý nghÜa c¬ b¶n cđa c©u kh«ng thay ®ỉi v× tõ “thÇy”lµm KN chØ nh»m nhÊn m¹nh chđ thĨ cđa hµnh ®éng trong c©u II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn : Bài tập 1:. Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn trích dưới đây thuộc vào biện pháp liên kết câu và đoạn văn: Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.  Nhưng, Nhưng rồi, và (thuộc biện pháp nối)  Cô bé – nó (thuộc biện pháp thế) ( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) b) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?”. (Nguyễn Minh Châu, Bến quê)  Cô bé (thuộc biện pháp lặp) c) Nhưng cái “com-pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói: - Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa! Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói: - Đâu có phải thế! Tôi … (Lỗ Tấn, Cố hương) “bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!” , “thế” (thuộc biện pháp thế) Cô bé- cô bé Cô bé- nó bây giờ… Nhưng, nhưng rồi, và Bài tập 3 : Nói về những hoàn cảnh hiểm nghèo, ranh giới giưã sự sống và cái chết, thì trong văn học chắc hẳn đã có không ít tác phẩm đặt nhân vật vào hoàn cảnh đó. Nhưng thường thì các tác phẩm ấy khai thác khát vọng sống, tình nhân ái hoặc là sự hi sinh cao cả cuả những nhân vật. Riêng đoạn trích “ Bến quê” nằm trong tác phẩm cùng tên cuả nhà văn Nguyễn Minh Châu lại không khai thác theo hướng đó mà lại tạo ra một tình huống nghịch lí để chiêm nghiệm một triết lí về đời người ThÕ nµo gäi lµ phÐp liªn kÕt c©u vµ liªn kÕt ®o¹n?? §o¹n v¨n vµ c¸c c©u trong v¨n b¶n ®­ỵc liªn kÕt chỈt chÏ vỊ néi dung vµ h×nh thøc: + Néi dung: c¸c ®o¹n ph¶I phơc vơ chđ ®Ị trong v¨n b¶n, c¸c c©u ph¶I phơc vơ chđ ®Ị cđa ®o¹n (Lk chđ ®Ị) C¸c ®o¹n, c¸c c©u ph¶I s¾p xÕp theo mét tr×nh tù hỵp lÝ (Lk l«gÝch) + H×nh thøc : liªn kÕt lỈp tõ ng÷, ®ång nghÜa, tr¸I nghÜa,liªn tr­ëng.., phÐp thÕ, phÐp n«i. III. Nghiã tường minh và hàm ý : Bài tập 1: Đọc truyện cười sau và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện . Chiếm hết chỗ Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cưả nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho, lại còn mắng : _ Bước ngay ! Rõ trông nư người ở dưới điạ ngục mới lên ấy ! Người ăn mày nghe nói, vội trả lời : _ Phải tôi ở dưới điạ ngục mới lên đấy! Người nhà giàu nói : _ Đã xuống điạ ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt ? Người ăn mày đáp : _ Thế không ở được mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi! (Theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)  người ăn mày muốn nói với người nhà giàu rằng “Địa ngục là chỗ của các ông” a) Tuấn hỏi Nam: - Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không ? Nam bảo : - Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp Bài tập 2: Tìm hàm ý cuả câu in đậm dưới. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạora bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào :  Từ câu in đậm, có thể hiểu “Đội bóng chơi không hay”  Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ (nói lạc đề)  Câu in đậm hàm ý là “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn”  Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng (nội dung đáp còn thiếu). b) Lan hỏi Huệ : - Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trương chưa? - Tớ báo cho Chi rồi – Huệ đáp. ThÕ nµo lµ nghÜa t­êng minh,hµm ý? §iỊu kiƯn ®Ĩ sư dơng hµm ý trong c©u? NghÜa t­êng minh lµ phÇn th«ng b¸o ®­ỵc diƠn ®¹t trùc tiÕp b»ng tõ ng÷ trong c©u. - Hµm ý: lµ phÇn th«ng b¸o kh«ng ®­ỵc diƠn ®¹t trùc tiÕp b»ng tõ ng÷ trong c©u. - §iỊu kiƯn ®Ĩ sư dơng hµm ý lµ khi ng­êi nãi cã ý ®­a hµm ý vµo trong c©u vµ ng­êi nghe cã n¨ng lùc gi¶I ®o¸n hµm ý ®ã. Lµm BT trong S¸ch bµi tËp. ChuÈn bÞ bµi : “Nh÷ng ng«I sao xa x«i”. DỈn dß:

File đính kèm:

  • pptBai tieng Viet.ppt