Bài giảng Tiết 127, 128: ôn tập về thơ

- Tình yêu quê hương, đất nước.

- Tình đồng chí, sự gắn bó với c/m, lòng kính yêu Bác Hồ.

- Những tình cảm gần gũi vàbền chặt của con người: tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với tình cảm chung rộng lớn.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 127, 128: ôn tập về thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 Con cò Chế Lan Viên 1962 - Vận dụng bptt ẩn dụ. - Vận dụng ca dao sáng tạo - Giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết. - Nhịp thơ ngắn, - Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru. - Từ gợi tả, gợi cảm In trong “Hoa ngày thường - Chim báo bão” 8 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 11/1980 - Phép tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ. - H/ảnh chọn lọc, giản dị - Từ gợi tả, gợi cảm. - Thể hiện sự yêu mến thiết tha và gắn bó của nhà thơ với đất nước, cuộc đời. Đồng thời bộc lộ ước nguyện cống hiến thầm lặng cho quê hương đất nước. - Giọng thơ trầm lắng thiết tha. 9 Viếng lăng Bác Phan Thanh Viễn 1976 - Từ ngữ gợi tả, gợi cảm, - Các bptt ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ. - Giọng thơ trang trọng, thiết tha. - Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và nhân dân khi vào thăm lăng Bác. In trong “Như mây mùa xuân” 10 Sang thu Hữu Thỉnh 1977 - Từ gợi tả. - H/a mới lạ, độc đáo, gợi cảm - Sử dụng bptt: nhân hóa, ẩn dụ Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về khoảnh khắc giao mùa chuyển từ cuối hạ sang đầu thu, sự biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. 11 Nói với con Y Phương - Ng«n ng÷ b×nh dÞ, méc m¹c, tù nhiªn, - Giọng thơ chân chất, gợi cảm. - Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc, sự gắn bĩ, tinh thần đoàn kết, ý chí bất khuất của người dân quê hương. - Sử dụng bptt: so sánh, điệp ngữ. II. Sắp xếp các bài thơ VN đã học theo từng giai đoạn lịch sử. + 1945 – 1954: + 1954 – 1964: + 1964 – 1975: + Sau 1975: 1. Các giai đoạn vh: Đồng chí. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ. Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nĩi với con, Sang thu. Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cị. II. Sắp xếp các bài thơ VN đã học theo từng giai đoạn lịch sử. 1. Các giai đoạn vh: 2. Nội dung chủ đạo phản ánh: a. Cuộc sống của đất nước: - Gian khổ, hi sinh nhưng rất anh hùng trong hai cuộc k/c. - Công cuộc lao động, xd đất nước và những quan hệ tốt đẹp của con người b. Tư tưởng tình cảm của con người: - Tình yêu quê hương, đất nước. - Tình đồng chí, sự gắn bó với c/m, lòng kính yêu Bác Hồ. - Những tình cảm gần gũi vàbền chặt của con người: tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với tình cảm chung rộng lớn.. III. Điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con ở các vb: “Khúc hát ru…, Con cò, Mây và Sóng”. 1. Nét chung: - Ngợi ca tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng. - Dùng điệu ru, lời ru của người mẹ hoặc lời của bé nói với mẹ. 2. Nét riêng: - Khúc hát ru…: thống nhất tình yêu con với lòng yêu nước, gắn bó với c/m và ý chí chiến đấu của người mẹ dân tộc Tà Oâi thời chống Mĩ. - Con cò: phát biểu hình tượng con cò trong ca dao để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời hát ru. - Mây và Sóng: hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ của em bé với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ. Mẹ đối với bé là vẻ đẹp, niềm vui, sự hấp dẫn lớn nhất, sâu xa và vô tận, hơn những điều hấp dẫn khác trong vũ trụ. IV. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng: 1. Đồng chí: - Viết về người lính ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. - Xuất thân từ nông dân nơi những làng quê nghèo khó, tình nguyện và hăng hái ra đi chiến đấu, lạc quan nhưng ít sôi nổi. - Tình đồng chí dưạ trên cơ sở cùng cảnh ngộ, cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu. 2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính: - Khắc họa h/ả các ch/sĩ lái xe ở tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ. - Thể hiện tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, hiên ngang, lạc quan và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam của ngưòi chiến sĩ lái xe, là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. 3. Ánh trăng: IV. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng: - Nói về những suy ngẫm của người lính đã đi qua cuộc chiến tranh, nay sống giữa thành phố, trong hòa bình. - Bài thơ gợi lại những kỉ niệm gắn bó của người lính với đất nước, với đồng đội trong những năm tháng gian lao của thời chiến tranh, để từ đó nhắc nhở về đạo lý nghĩa tình, thủy chung. V. Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ: - Đoàn thuyền đánh cá: bút pháp tượng trưng , phóng đại với nhiều liên tưởng, tưởng tượng, so sánh mới mẻ, độc đáo. - Aùnh trăng: bút pháp gợi tả, không đi vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát và biểu tượng của hình ảnh. - Mùa xuân nho nhỏ: Chỉ bằng vài nét chấm phá bình dị đã gợi tả được khung cảnh rộng lớn, tươi đẹp, rộn rã. - Con cò: hình ảnh ẩn dụ , có nhiều ý nghĩa biểu tượng. 4. Hướng dẫn tự học Học thuộc các bài thơ, nắm kĩ các nội dung, nghệ thuật, một số chi tiết tiêu biểu có ý nghĩa, các nội dung đã ôn tập trong tiết ôn tập để chbị làm ktra 1 tiết về thơ. Tập cảm nhận, phân tích một đoạn thơ, bài thơ tiêu biểu trong các tp thơ đã học. Chuẩn bị bài: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. HD LÀM BÀI VIẾT SỐ 7 theo y/c: + Đọc kĩ 8 đề ra ở phần I/ sgk/79,80 và trả lời những câu hỏi bên dưới. + Đọc phần II/80,81/sgk và nắm kĩ các bước làm bài văn nl về một đoạn thơ, bài thơ; cách tổ chức triển khai luận điểm.

File đính kèm:

  • ppttiet 127,128.ppt