Đề tài Trên cơ sở vận dụng quan điểm tích hợp, tìm hiểu kiến thức các môn Ngữ văn,Lịch sử và Địa lí cấp THCS

Việc vận dụng kiến thức liên môn với môn Ngữ văn, Địa lý , Lịch sử, được nâng cao. Giúp cho học sinh học bài với niềm say mê, hứng thú. Đồng thời làm cho các em hình dung được một cách chân thực, sinh động về những cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong lịch sử gắn liền với truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông ta từ xa xưa. Qua đó giúp hình thành ở các em thái độ biết ơn, biết quý trọng những con người, những vị anh hùng dân tộc có công dựng nước và giữ nước; đồng thời tự hào hơn về truyền thống vẻ vang, hào hùng của dân tộc một thời.

1. Ý nghĩa của dự án

Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu thêm về các trận đánh trong lịch sử giai đoạn này

Vận dụng kiến thức liên môn với môn Văn học và Địa lý để hiểu sâu sắc và cụ thể, chân thực, sinh động hơn về nội dung bài học

2. Thiết bị dạy học, học liệu

3. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

Như chúng ta đã biết, công cuộc đổi mới hiện nay đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo những con người toàn vẹn, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mỗi môn học trong nhà trường phổ thông với đặc trưng của mình đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ. Trong đó, môn học Lịch sử với đặc trưng riêng, phù hợp, có giá trị đặc biệt với việc đào tạo, xây dựng phẩm chất, nhân cách con người. Mặc dù vậy, môn học Lịch sử hiện nay chưa được các bạn học sinh quan tâm đúng mức. Vì Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ, từ rất xa xưa; những gì còn lại ngày nay chỉ là những ghi chép đơn giản, chung chung, thậm chí còn nhiều thiếu sót. Hiện nay, học sinh chỉ được biết đến kiến thức lịch sử thông qua sách báo, vở, bài giảng của giáo viên Phần nhiều những kiến thức lịch sử đó không được tái hiện một cách sinh động mà rất mờ nhạt, chung chung, khó hiểu. Từ đó học sinh cảm thấy chưa có hứng thú với môn học; tạo ra tâm lý suy nghĩ cho học sinh: “Quá khứ là những gì đã xảy ra, chẳng cần nhớ lại mà quên đi để tiến đến tương lai phía trước”. Nhưng Khổng Tử đã từng nói “Ôn cố nhi tri tân”, biết được Lịch sử ta sẽ có cách nhìn nhận, hiểu về hiện tại và tương lai một cách đúng đắn. Lịch sử tái hiện lại những trang sưt hào hùng của dân tộc, về cuộc đấu tranh anh dũng, về công cuộc dựng nước và giữ nước của cha ông ta từ ngàn xưa. Vậy nên, Lịch sử cần phải được tiếp nhận một cách đúng đắn, được lưu giữ và phải được “nhớ”. Nhớ để học hỏi, để biết ơn những anh hùng có công dựng nước và giữ nước.

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Trên cơ sở vận dụng quan điểm tích hợp, tìm hiểu kiến thức các môn Ngữ văn,Lịch sử và Địa lí cấp THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN Tên dự án dạy học: : Trên cơ sở vận dụng quan điểm tích hợp, tìm hiểu kiến thức các môn Ngữ văn,Lịch sử và Địa lí cấp THCS. Mục tiêu dạy học: Việc vận dụng kiến thức liên môn với môn Ngữ văn, Địa lý , Lịch sử, được nâng cao. Giúp cho học sinh học bài với niềm say mê, hứng thú. Đồng thời làm cho các em hình dung được một cách chân thực, sinh động về những cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong lịch sử gắn liền với truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông ta từ xa xưa. Qua đó giúp hình thành ở các em thái độ biết ơn, biết quý trọng những con người, những vị anh hùng dân tộc có công dựng nước và giữ nước; đồng thời tự hào hơn về truyền thống vẻ vang, hào hùng của dân tộc một thời. Ý nghĩa của dự án Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu thêm về các trận đánh trong lịch sử giai đoạn này Vận dụng kiến thức liên môn với môn Văn học và Địa lý để hiểu sâu sắc và cụ thể, chân thực, sinh động hơn về nội dung bài học Thiết bị dạy học, học liệu Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Như chúng ta đã biết, công cuộc đổi mới hiện nay đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo những con người toàn vẹn, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mỗi môn học trong nhà trường phổ thông với đặc trưng của mình đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ. Trong đó, môn học Lịch sử với đặc trưng riêng, phù hợp, có giá trị đặc biệt với việc đào tạo, xây dựng phẩm chất, nhân cách con người. Mặc dù vậy, môn học Lịch sử hiện nay chưa được các bạn học sinh quan tâm đúng mức. Vì Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ, từ rất xa xưa; những gì còn lại ngày nay chỉ là những ghi chép đơn giản, chung chung, thậm chí còn nhiều thiếu sót. Hiện nay, học sinh chỉ được biết đến kiến thức lịch sử thông qua sách báo, vở, bài giảng của giáo viên… Phần nhiều những kiến thức lịch sử đó không được tái hiện một cách sinh động mà rất mờ nhạt, chung chung, khó hiểu. Từ đó học sinh cảm thấy chưa có hứng thú với môn học; tạo ra tâm lý suy nghĩ cho học sinh: “Quá khứ là những gì đã xảy ra, chẳng cần nhớ lại mà quên đi để tiến đến tương lai phía trước”. Nhưng Khổng Tử đã từng nói “Ôn cố nhi tri tân”, biết được Lịch sử ta sẽ có cách nhìn nhận, hiểu về hiện tại và tương lai một cách đúng đắn. Lịch sử tái hiện lại những trang sưt hào hùng của dân tộc, về cuộc đấu tranh anh dũng, về công cuộc dựng nước và giữ nước của cha ông ta từ ngàn xưa. Vậy nên, Lịch sử cần phải được tiếp nhận một cách đúng đắn, được lưu giữ và phải được “nhớ”. Nhớ để học hỏi, để biết ơn những anh hùng có công dựng nước và giữ nước. Kiến thức Địa lý được vận dụng để xác định lược đồ, bản đồ về các trận quyết chiến chiến lược, hướng tiến công của ta/ của địch… Ngoài ra,  kiến thức Văn học sẽ hỗ trợ ta tìm hiểu rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta cùng với chiến lược đánh giặc của các vị tướng. Ví dụ như phần cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt đã sử dụng chiến thuật chiến tranh tâm lý, đọc bài thơ “Nam quốc sơn hà” để khích lệ quân ta đánh giặc và  làm nao núng tinh thần quân giặc. Hoặc trong kháng chiến chống Mông – Nguyên, bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn đã thể hiện rõ tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của tướng sĩ và quân dân Đại Việt ta đương thời. Về mặt nội dung: Các tác phẩm văn học từ xưa đến nay, trong lịch sử dân tộc cũng như lịch sử thế giới, có vai trò to lớn đối với việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Trước hết, các tác phẩm văn học, bằng những hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, trình bày những nét đặc trưng tiêu biểu của các hiện tượng kinh tế, chính trị, những quy luật của đời sống xã hội. Giữa văn học và sử học có mối liên hệ khăng khít. Trong khi sáng tác một tiểu thuyết, nhà văn phải nghiên cứu các tài liệu lịch sử. Không ít tác phẩm văn học, tự nó là một tư liệu lịch sử, ví như "Hịch tướng sĩ" của Trần Hưng Đạo, "Tuyên ngôn độc lập" của chủ tịch Hồ Chí Minh…Thứ hai, các tác phẩm văn học góp phần quan trọng làm cho bài giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập của học sinh. Trong việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông, giáo viên thường sử dụng các loại tài liệu văn học chủ yếu sau: Văn học dân gian, tiểu thuyết lịch sử… Mỗi loại có ý nghĩa khoa học riêng trong việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử. Chúng ta phải loại bỏ những loại truyện kiếm hiệp, tiểu thuyết võ hiệp xuyên tạc lịch sử, có ảnh hưởng xấu đến việc hình thành tri thức lịch sử của học sinh. Các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí (phần địa lí dân cư, địa lí kinh tế) đều có những nội dung thuộc nhóm Khoa học xã hội nhân văn, đều nghiên cứu những vấn đề của con người, xem xét các mối quan hệ mang tính qui luật trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, tuy rằng mỗi môn học có mục tiêu riêng. Như vậy Ngữ Văn……… Lịch sử chú ý tới tính Lịch đại, đến quá trình hình thành và phát triển của xã hội, trong khi đó địa lí chú ý đến tính không gian (lãnh thổ) của các sự vật hiện tượng đang diễn ra hiện nay. Tuy vậy, giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại với nhau bởi các sự kiện lịch sử bao giờ cũng diễn ra trong một khoảng không gian nhất định với các điều kiện cụ thể, trong đó có các điều kiện địa lí; các sự vật hiện tượng địa lí cũng phát triển theo thời gian. Về mặt kỹ năng, Lịch sử và Địa lí đều sử dụng phương tiện trực quan bản đồ, Atlat, tranh ảnh…khai thác kiến thức. Vì vậy các kiến thức địa lí, lịch sử có thể hỗ trợ cho nhau một cách đắc lực. Về mặt phương pháp dạy học: Trong quá trình dạy học, Ngữ văn, lịch sử, địa lí đã vận dụng phương pháp (PP) dạy học theo con đường qui nạp, đi từ phân tích các hiện tượng, sự kiện cụ thể, đơn lẻ để dẫn tới những nhận xét, kết luận mang tính khái quát. Không chỉ như môn địa lí, môn lịch sử cũng sử dụng bản đồ như một nguồn tri thức quan trọng, một phương tiện dạy học cần thiết để thể hiện không gian diễn biến các hiện tượng địa lí, sự kiện lịch sử. Vì vậy, học sinh cần biết cách sử dụng bản đồ khi học Lich sử, Địa lí và vận dụng phương pháp Thuyết minh vào quá trình giải quyết tình huống trong một số bài trong môn Ngữ văn.: Trải qua hơn năm thế kỉ vươn lên xây dựng đất nước, nhân dân ta còn phải tiến hành hàng loạt các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập của Tổ quốc. Sự nghiệp giữ nước vĩ đại đó không chỉ làm nên những trang sử hào hùng cảu dân tộc mà còn góp phần to lớn phát huy truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc Việt Nam. Đầu thế kỉ X, nhân dân Việt Nam đã giành được quyền tự chủ, lật đổ hoàn toàn chế độ đô hộ một nghìn Tuy nhiên giữa ba môn vẫn có sự khác biệt đáng kể: Môn địa lí trong trường học Việt Nam, ngoài những kiến thức địa lí khu vực còn có kiến thưc địa lí tự nhiên đại cương. Những kiến thức này liên quan đến nhiều môn khoa học tự nhiên; trong việc xem xét các mối quan hệ giữa không gian và thời gian, môn Lịch sử chủ yếu chú ý tới các PP dạy học phân tích các sự kiện trong quá khứ, trong khi đó môn Địa lí tập trung vào các sự vật, hiện tượng của hiện tại. Đối tượng nghiên cứu của môn địa lí là các không gian khác nhau. Trong khi đó, đối với môn Lịch sử, không gian chỉ là các điều kiện để giải thích, tìm hiểu các sự kiện lịch sử; Trong việc khôi phục và tiếp cận các hiện tượng địa lí, lịch sử: nhiều hiện tượng địa lí có thể khôi phục trong phòng thí nghiệm hoặt quan sát ngoài thực địa, các hiện tượng, sự kiện lịch sử phải sử dụng các biện pháp hồi tưởng để khôi phục lại, khó có thể tạo khung cảnh lịch sử ở trên lớp học. Điều đó buộc giáo viên phải dùng lời hoặc dùng tranh ảnh để minh họa, để tạo các biểu tượng lịch sử. Cơ sở lí luận để xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Ngữ văn,Lịch sử và Địa lí: Căn cứ vào nội hàm khái niệm tích hợp, các mức độ tích hợp đã được trình bày. Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng ở trường phổ thông. Dạy học liên môn thực chất là sự vận dụng những nội dung và phương pháp các lĩnh vực, các môn học có liên quan để nhằm làm tăng thêm hiệu quả dạy học lịch sử. Dạy học liên môn là cho người học sử nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, hiểu được tính toàn diện của lịch sử, khắc phục được tính tản mạn trong kiến thức. Cơ sở thực tiễn: căn cứ vào xu hướng tích hợp các môn khoa học xã hội ở một số nước trên thế giới; Thực tế ở Việt Nam, cấp tiểu học, nội dung môn lịch sử và địa lí được tích hợp trong môn tự nhiên - xã hội (từ lớp 1 đến lớp 3), lớp 4, 5 là môn địa lí; Nội dung chương trình sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí ở cấp THCS Việt Nam có mối liên hệ chung về mục tiêu, nội dung, phương pháp; kinh nghiệm dạy học dự án là một hình thức tích hợp liên môn ở một số nước: Bỉ, Úc; Dạy học dự án ở Việt Nam đặc biệt dựa vào tài liệu kinh nghiệm của dự án Việt – Bỉ; Định hướng thực hiện vận dụng quan điểm tích hợp trong giai đoạn sau năm 2015. Qua quá trình dạy học, tôi nhận thấy việc tham khảo tài liệu từ các lĩnh vực khác có vai trò quan trọng trong việc khôi phục, tái hiện hình ảnh quá khứ. Tài liệu tham khảo giúp người học khắc phục việc "hiện đại hóa" lịch sử hoặc hư cấu sai sự kiện. Ngoài ra, việc sử dụng tài liệu liên môn còn giúp người học có thêm cơ sở để nắm vững bản chất sự kiện, hình thành khái niệm, hiểu rõ quy luật, bài học lịch sử, rèn luyện cho người học thói quen nghiên cứu khoa học lịch sử.Tài liệu tham khảo là phương tiện có hiệu quả để giúp giáo viên làm rõ nội dung sách giáo khoa, kích thích sự hứng thú học tập của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học .. Việc xây dựng chủ đề tích hợp được thực hiên theo một số nguyên tắc sau: Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục môn học; Bảo đảm tích hợp nội dung, phương pháp: Nội dung chủ đề HS khai thác, vận dụng kiến thức của Bộ môn Lịch sử và Địa lí để phát hiện và giải quyết vấn đề, chủ động, sáng tạo, hợp tác…; Gắn với thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh (HS); Phù hợp với năng lực của HS, phù hợp với điều kiện khách quan của trường hiện nay; Các chủ đề tích hợp liên môn đảm bảo để tổ chức cho HS học tập tích cực, giúp HS khai thác kiến thức môn, phát hiện một số kỹ năng, năng lực chung. Các bước xây dựng chủ để tích hợp: Bước 1: Phân tích nội dung chương trình của môn để tìm ra những nội dung chung có liên quan với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau nhưng lại được trình bày riêng biệt ở mỗi bộ môn. Bước 2: Lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn đời sống và phù hợp với năng lực của HS. Bước 3: Đề xuất và tiến hành xây dựng một số chủ đề cụ thể ở lớp 8 và 9 Bước 4: Điều chỉnh các chủ đề sau khi thực nghiệm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nội dung chương trình môn Ngữ văn, Lịch sử và Địa lí, các nguyên tắc đã đề ra và theo quy trình 4 bước đề tài đã lựa chọn 2 chủ đề tích hợp liên mônNgữ văn, Lịch sử và Địa lí ở lớp 8 và lớp 9 như sau: Chủ đề 1: Tìm hiểu Lịch sử - Địa lí khu vực Đông Nam Á (lớp 8) Chủ đề 2: Tìm hiểu một số vấn đề của địa phương ví dụ là: Tìm hiểu tài nguyên du lịch Hà Nội (lớp 9) Chủ đề 3: Kết quả thử nghiệm cho thấy: HS biết vận dụng kiến thức của Các môn Ngữ văn, Lịch sử và Địa lí để tìm hiểu và giải quyết hai chủ đề. HS thấy hứng thú khi giải quyết bài tập theo kiểu dự án. Tuy nhiên về phía giáo viên vẫn còn lúng túng; không tự tin khi đảm nhận việc giảng dạy những nội dung không thuộc chuyên môn của mình. Khả năng vận dụng liên kết kiến thức giữa các môn của HS còn hạn chế. Một số đề xuất: + Các môn học vẫn trình bày riêng rẽ, nhưng cần lựa chọn một số mục tiêu, nội dung chung để thực hiện tích hợp bằng cách sử dụng đồng thời kiến thức của hai môn và thiết kế 1.2.3. Sử dụng tài liệu địa lý: Không chỉ sử dụng tài liệu văn học hay trong lĩnh vực nghệ thuật, việc vận dụng liên môn với các lĩnh vực khoa học khác cũng đóng vai trò quan trọng. Trong đó không thể không kể đến lĩnh vực địa lý. Việc xác định điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình của một khu vực đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với lịch sử của khu vực đó. Ví dụ như khi tìm hiểu điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Đông sẽ thấy được tại sao nhà nước lại ra đời sớm ở khu vực này, và tại sao nông nghiệp lại là ngành đóng vai trò chính của các quốc gia cổ đại phương Đông. Khi tìm hiểu về văn hóa cổ đại, học sinh cần phải vận dụng kiến thức địa lý vào trong bài học của mình. Qua việc tìm hiểu điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây, các em sẽ hiểu được ảnh hưởng của địa lý đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị cũng như văn hóa của các quốc gia này. Ví dụ: Khi tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông. học sinh sẽ biết được vai trò của các con sông đối với sự phát triển của khu vực này. Do nằm ven các con sông lớn: Trung Quốc có sông Hoàng Hà và Trường Giang, Ai Cập có sông Nin, Ấn Độ có sông Ấn và sông Hằng…Các con sông đã cung cấp phù sa, mặt khác đem lại nguồn nước tưới tiêu cho đồng ruộng. Chính vì vậy, đất đai ở đây tơi xốp màu mỡ, tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển. Điều này lí giải tại sao nhà nước ra đời sớm ở các quốc gia phương Đông cổ đại, mặt khác tại sao ở đây lại có nền văn minh ra đời sớm nhất trên thế giới. Tìm hiểu về văn hóa cổ đại phương Tây, học sinh cần xác định được vị trí của Hi Lạp và Rô Ma cổ đại, qua đó hiểu được vị trí địa lí có ảnh hưởng ra sao đến sự phát triển của lịch sử phương Tây cổ đại nói chung và văn hóa phương Tây cổ đại nói riêng: Phải biết được các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp - Rô Ma nằm tiếp giáp biển Địa Trung Hải, đây là điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi. Nó đã quy định nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là thủ công nghiệp và thương nghiệp, đồng thời cũng mở ra một chân trời mới cho nền văn hóa phương Tây cổ đại. Bởi khi gần biển, cư dân ở đây đã giao lưu học hỏi và tiếp thu được thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông, trên cơ sở đó phát triển thành thành tựu riêng của mình. Ngoài ra chúng ta còn sử dụng tư liệu về các tác phẩm nghệ thuật: Hội họa, kiến trúc, sân khấu, điêu khắc…là kết quả sáng tạo của xã hội loài người. Một hình ảnh nghệ thuật giúp người học sử dụng trí tưởng tượng của mình tập trung vào những điểm quan trọng. Trong sách lịch sử bậc THCS, có nhiều kênh hình thuộc các loại hình nghệ thuật này như là những đồ dùng trực quan đòi hỏi giáo viên phải khai thác để tạo biểu tượng cho học sinh. Học sinh tiếp nhận kiến thức lịch sử qua tranh ảnh, đồ dùng trực quan kết hợp với bài viết sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo sẽ nhớ lâu và hứng thú hơn. Để việc khai thác tranh ảnh có hiệu quả, phát huy tính tích cực của học sinh, giáo viên cần nghiên cứu kỹ mục tiêu và nội dung của hình ảnh trong bài học, tư liệu thuyết minh hình ảnh. Ngày nay, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, giáo viên trình chiếu kênh hình sẽ có ưu thế hơn vì học sinh được trực quan với hình ảnh rõ, kích thước lớn, màu sắc sinh động và ấn tượng hơn. Việc vận dụng kiến thức liên môn toán học, vật lí cũng giúp tìm hiểu thêm về lịch sử. Ở đây các em cần kết hợp yếu tố lịch sử và yếu tố khoa học tự nhiên: Yếu tố sử học thông qua việc tìm hiểu tiểu sử, cuộc đời của các nhà bác học. Song như vậy chưa đủ, các em sẽ sử dụng kiến thức toán học, vật lí học để làm cụ thể hơn những thành tựu của họ, qua đó để thấy được đóng góp của các nhà khoa học đối với nhân loại. Đối tượng dạy học của dự án KẾT LUẬN Dạy học liên môn là sự vận dụng những nội dung và phương pháp các lĩnh vực, các môn học có liên quan để nhằm tăng hiệu quả dạy học Ngữ văn và làm sáng tỏ những kiến thức mà học sinh được học trong mỗi bộ môn. Việc dạy học liên môn làm cho các em nhận thức sự phát triển của xã hội một cách liên tục, thống nhất, mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, hiểu được tính toàn diện của lịch sử. Điều này khắc phục được tính tản mạn trong kiến thức của học sinh.. Qua việc áp dụng phương pháp dạy học liên môn vào một chủ đề nhất định, tôi nhận thấy học sinh đã phát huy được tính tích cực, chủ động, hiểu bài và hứng thú hơn với bộ môn Ngữ văn. Nếu các giờ dạy học môn Ngữ văn đều áp dụng được phương pháp liên môn, tôi tin rằng giờ học lịch sử sẽ không còn khô khan và sẽ tạo được niềm yêu thích bộ môn đối với học trò. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Các sản phẩm của học sinh - Lựa chọn nội dung một số chủ đề tích hợp liên môn Ngữ văn,Lịch sử - Địa lí. - Thử nghiệm (tại trường PTCS SN) - Đề xuất cho việc vận dụng quan điểm tích hợp trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam năm 2015. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hồi cứu; hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia; thực nghiệm sư phạm. 1/ Về lí luậnĐề tài đã làm rõ một số khái niệm có liên quan như: Tích hợp; mức độ tích hợp môn học. Đồng thời đề tài đã chỉ rõ nguyên tắc tích hợp môn học: - Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu - Đảm bảo tính khoa học- Có những nét tương đồng trong nội dung và phương pháp của các môn học được tích hợp. - Đảm bảo tính khả thi Ở Việt Nam, thời Pháp thuộc quan điểm tích hợp đã được thể hiện trong một số môn học của trường tiểu học.Từ những năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng môn Tự nhiên – xã hội theo quan điểm tích hợp đã được thực hiện và đã được thiết kế đưa vào dạy học từ lớp 1 đến lớp 5. Cho đến nay việc nghiên cứu quan điểm tích hợp trong quá trình dạy học chưa được thực hiện một cách hệ thống, đầy đủ, đặc biệt là ở bậc trung học. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do yêu cầu của xã hội, nhiều nội dung mới đã được tích hợp vào môn học. Khi thực hiện môn học tích hợp có ưu điểm sau: Làm cho qua trình học tập có ý nghĩa; Xác đinh rõ mục tiêu, phân biệt cái cốt yếu và cái ít quan trọng hơn; Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống; Lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học; Tránh những kiến thức, kỹ năng trùng lặp; Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống của học sinh; Có điều kiện phát triển kỹ năng chuyên môn. Tuy nhiên khi thực hiện môn tích hợp cũng gặp phải những khó khăn như: Còn mới đối với nhà trường, với GV, với phương diện quản lý, tâm lý HS và phụ huynh HS cũng như các nhà khoa học của mỗi bộ môn; Các chuyên gia, các nhà sư phạm đào tạo GV trong các trường sư phạm, các chuyên viên phụ trách môn học, họ khó có thể chuyển đổi từ chuyên môn sang lĩnh vực mới cần sự kết hợp với chuyên nghành khác mà họ đã gắn bó; GV và các cán bộ thanh tra, chỉ đạo thường gắn theo môn học, không dễ gì có thể yêu cầu họ thực hiện chương trình tích hợp các môn học; Phụ huynh học sinh và những người lớn khó có thể ủng hộ những chương trình khác với chương trình mà họ có đã được học. Để nâng cao hiệu quả của môn học tích hợp, đề tài đã đưa ra một số phương pháp để dạy học tích hợp hiệu quả: - Dạy học theo dự án - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực địa - Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề 3/ Một số khuyến nghị Để tiến tới việc dạy học tích hợp các môn học trong nhà trường, cần: - Trước hết cần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia về tích hợp môn học để dần tiến tới thực hiện tích hợp môn học theo hướng chung của nhiều nước. - Thiết kế lại nội dung chương trình - sách giáo khoa các môn học theo hướng tích hợp. - Bồi dưỡng và nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng được yêu cầu học tập tích hợp. - Thiết kế lại chương trình đào tạo GV trong các trường sư phạm từ mục tiêu đến nội dung, PP để chuẩn bị năng lực cho đội ngũ GV khi thực hiện chương trình tích hợp. - Đổi mới cách thức tổ chức quản lý trong Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp. - Tăng cường cơ sở vất chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp môn hoc.- Tiếp tục khai thác nghiên cứu thử nghiệm nội dung tích hợp theo các phương án khác nhau để có thể triển khai quan điểm tiếp cận tích hợp Việt Nam 1. Vài nét tổng quan về dạy học liên môn 1.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học liên môn: 1.1.1. Cơ sở lý luận: 1.1.2 Cơ sở thực tiễn: 1.2. Một số phương pháp vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn đối với một số bộ môn cụ thể: 1.2.1. Sử dụng tài liệu văn học: 1.2.2. Sử dụng tư liệu về các tác phẩm nghệ thuật 1.2.3. Sử dụng tài liệu địa lý: 1.2.4. Sử dụng tài liệu các lĩnh vực khoa học khác: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Môn lịch sử là bộ môn có vai trò quan trọng, qua đó học sinh có thể hiểu biết về lịch sử dân tộc và thế giới, từ đó hoàn thiện và phát triển nhân cách con người. Tuy nhiên, thực trạng của việc dạy và học lịch sử trong nhà trường phổ thông hiện còn những tồn tại là nội dung của nhiều bài giảng lịch sử rất khô khan với nhiều sự kiện lịch sử nặng về chiến tranh cách mạng, ít đề cập về lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học…nên chưa tạo được sự hứng thú học sử đối với học sinh. Học sinh còn hiểu một cách rời rạc, không nắm được mối quan hệ hữu cơ giữa các tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, về kiến thức liên môn. Mặt thuận lợi của việc dạy học hiện nay là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhân loại, đặc biệt là công nghệ thông tin giúp mở rộng tầm nhìn của con người về tri thức; chính sách ưu tiên phát triển giáo dục của nhà nước ta, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy. Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu cuộc sống hiện tại và tương lai đặt cho giáo viên lịch sử nhiệm vụ: Làm thế nào nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử, kích thích sự hứng thú học sử cho học sinh. Để hoàn thành nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên dạy sử không chỉ có kiến thức vững vàng về bộ môn lịch sử mà còn phải có những hiểu biết vững chắc về các bộ môn địa lý, văn học, nghệ thuật, khoa học…để vận dụng vào bài giảng lịch sử làm phong phú và hấp dẫn thêm bài giảng. Từ thực trạng của vấn đề trên, tôi chọn đề tài "Vận dụng phương pháp dạy học liên môn để giảng dạy về văn hóa cổ đại lịch sử lớp 10" để nhằm trao đổi với đồng nghiệp về việc vận dụng phương pháp trên để giải quyết một vấn đề lịch sử cụ thể. Qua đề tài trên, giáo viên có thể áp dụng cho các vấn đề lịch sử khác trong chương trình lịch sử phổ thông. 2. Nhiệm vụ của đề tài: Sưu tầm, tập hợp tư liệu liên quan đến đề tài văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây, qua đó thấy được sự vận dụng những nội dung của các môn học liên quan để nhằm tăng thêm hiệu quả giảng dạy về đề tài này. Việc đề cập đến những nội dung kiến thức, khái niệm chung hoặc giao thoa giữa các môn học giúp các bộ môn bổ sung kiến thức cho nhau, làm sáng tỏ hơn những kiến thức học sinh được học trong mỗi bộ môn. - Phương pháp nhận thức lịch sử: Giáo viên trình bày sự kiện, hiện tượng trong hình thức tổng quát, trong những mối liên hệ bản chất của nó, giúp học sinh từ biết đến hiểu sâu sắc các sự kiện và quá trình lịch sử. Phương pháp nhận thức lịch sử được tiến hành thông qua dạy học nêu vấn đề, nêu câu hỏi có tính chất bài tập nhận thức. Ví dụ: Sau khi tường thuật và cho các em quan sát các tác phẩm nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô Ma, giáo viên đặt ra câu hỏi: Các em có nhận xét gì về đặc điểm nghệ thuật của các quốc gia cổ đại phương Tây? - Phương pháp tìm tòi nghiên cứu: Phương pháp tìm tòi nghiên cứu được tiến hành thông qua các hình thức từ thấp đến cao của những công việc học tập như sử dụng sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để trả lời các câu hỏi, hoàn thành bài tập, bước đầu tập dượt nghiên cứu một vấn đề lịch sử. 5. Đóng góp của đề tài: Thực trạng của việc dạy và học lịch sử trong nhà trường phổ thông hiện còn những tồn tại là nội dung của nhiều bài giảng lịch sử rất khô khan, nhiều sự kiện nên chưa tạo được hứng thú học lịch sử đối với học sinh. Dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục. Dạy học tích hợp làm cho người học sử nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn rời rạc trong kiến thức. Thông qua đề tài, học sinh sẽ được củng cố thêm hiểu biết của mình về các lĩnh vực khác bên cạnh sử học. Trong đề tài này, việc sử dụng kiến thức liên môn sẽ giúp học sinh hiểu được sâu sắc nhất các vấn đề lịch sử. Như khi tìm hiểu về vị trí địa lí của các quốc gia cổ đại phương Tây, các em có thể hiểu được việc gần biển đã mở ra một chân trời mới cho các quốc gia này: Sự giao lưu được mở rộng, tiếp thu được văn minh cổ đại phương Đông thông qua giao lưu buôn bán… Hoặc với việc tìm hiểu cụ thể các công trình kiến trúc tiêu biểu: Đền Pác tê nông, đấu trường Rô Ma…học sinh sẽ thấy được sự hoàn mĩ, sự tinh tế trong văn hóa Hi Lạp hay nét đồ sộ, hoành tráng mang đặc trưng kiến trúc Rô Ma… Với việc dạy học theo chủ đề tích hợp trên cũng có giá trị thực tiễn trong đời sống xã hội nhất định. Ví dụ như khi học về cách tính lịch của các quốc gia cổ đại phương Tây, học sinh sẽ liên hệ được tới cách tính lịch ngày nay của chúng ta về cơ bản dựa trên cách tính của phương Tây cổ đại, chỉ có sự thay đổi nhỏ cho phù hợp với đời sống sinh hoạt sản xuất ngày nay. Mặt khác, việc áp dụng kiến thức liên môn sẽ làm tăng hứng thú học tập môn lịch sử cho các em học sinh. Trong những năm gần đây, một thực trạng không thể

File đính kèm:

  • docPHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN.doc