Bài giảng Tiết 123: Ôn tập tiếng việt

Điệp ngữ

-Định nghĩa:Lặp lại các từ ngữ

( hoặc mộtcâu ) làm nổi bật ý,

gây cảm xúc mạnh. Cáh làm

nhưvậygọi là phép điệp ngữ.

Từ ngữđược lặp lại gọi là điệp

ngữ.

Có ba loại điệp ngữ:

+ điệp ngữ cách quảng;

+ điệp ngữ nối tiếp;

+ điệp ngữ chuyển tiếp ( vòng );

 

 

ppt5 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 123: Ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 123 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Lê Anh Chới – THCS Phan Chu Trinh, Buôn Ma Thuột I/ CÁC KIỂU CÂU ĐÃ HỌC Phân loại theo mục đích nói Câu nghi vấn dùng để hỏi, có từ nghi vấn, cuối câu ? Câu trần thuật dùng để kể, tả, thông báo, nhận đinh.. cuối câu . Câu cầu khiến dùng để ra lênh yêu cầu khuyên bảo… có từ Cầu khiến kết thúc ! Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc có từ cảm xúc kết thúc ! Phân loại theo cấu tạo Câu bình thường Cấu tạo theo mô hình CN- VN dùng để kể tả, nhận xét, nêu định nghĩa.. Câu đặc biệt Không cấu tao theo mô hình CN- VN xác định thơì gian, nơi chốn .. Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, Bộc lộ cảm xúc, gọi đáp II/ CÁC LOẠI DẤU CÂU Dấu chấm Dùng để kết thúc câu trần thuật, hay câu cầu khiến. Dấu phẩy Dùng để tách các vế trong câu ghép, các thành phần phụ với nòng cốt câu, các thành phần cùng loại, trong phép liệt kê … Dấu chấm phẩy Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế có cấu tạo phức tạp, hay trong một phép liệt kê phức tạp. Dấu chấm lửng Dùng để: Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết; bỏ dở, ngắt quảng; giảm nhị điệu câu văn …… Dấu gạch ngang Dùng để: Đánh dấu bộ phận chú thích,giải thích; đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc để liệt kê; nối từ trong một liên danh III/ CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU Tiết 129: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( TIẾP ) Thêm, bớt thành phần câu Chuyển đổi kiểu câu Rút gọn câu Mở rộng câu Thêm trạng ngữ Dùng cum C – V để mở rộng câu Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động IV/ CÁC PHÉP TU TỪ Điệp ngữ -Định nghĩa:Lặp lại các từ ngữ ( hoặc mộtcâu ) làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cáh làm nhưvậygọi là phép điệp ngữ. Từ ngữđược lặp lại gọi là điệp ngữ. Có ba loại điệp ngữ: + điệp ngữ cách quảng; + điệp ngữ nối tiếp; + điệp ngữ chuyển tiếp ( vòng ); Liệt kê Định nhĩa: Liệt kê là sắp xếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng Loại để diễn tả được đầy đủ Hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế Hay của tư tưởng, tình cảm. Các kiểu liệt kê: + Xét theo cấu tạo: theo từng cặp và không theo tưng cặp; + Xét theo ý nghĩa: tăng tiến Và không tăng tiến; Chúc các em đạt kết quả tốt!

File đính kèm:

  • pptNgu van 7(18).ppt