Bài giảng Tiết 53Văn bản: Tiếng gà trưa_ Xuân Quỳnh

* Thân thế:

- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988)

- Quê: La Khê – Hà Đông – Hà Nội

- Tuổi thơ Xuân Quỳnh có nhiều mất mát, mồ côi mẹ từ nhỏ, sống với bà nội. Năm 13 tuổi, được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa.

- Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Viena (Áo).

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 53Văn bản: Tiếng gà trưa_ Xuân Quỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53 VĂN BẢN * Thân thế: - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988) - Quê: La Khê – Hà Đông – Hà Nội - Tuổi thơ Xuân Quỳnh có nhiều mất mát, mồ côi mẹ từ nhỏ, sống với bà nội. Năm 13 tuổi, được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. - Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Viena (Áo). - Năm 1962, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I). Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt nam. - Từ năm 1978 đến năm 1988 Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới. XUÂN QUỲNH Xuân Quỳnh thời niên thiếu Gia đình Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh bên bà nội * Thân thế: - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988) - Quê: La Khê – Hà Đông – Hà Nội - Tuổi thơ Xuân Quỳnh có nhiều mất mát, mồ côi mẹ từ nhỏ, sống với bà nội. Năm 13 tuổi được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. - Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Viena (Áo). - Năm 1962, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I) của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt nam. - Từ năm 1978 đến năm 1988 Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới. * Sự nghiệp: Tơ tằm – chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Lời ru trên mặt đất, Thơ Xuân Quỳnh – Quang Vũ, Bầu trời trong quả trứng… XUÂN QUỲNH Hoa dọc chiến hào Lời ru trên mặt đất Vần, nhịp - Gieo vần Vần cách: ở câu 1 và 4 Vần liền: ở câu 2 và 3 - Nhịp: 3/2, 2/3, 1/2/2 Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, gợi về kỉ niệm tuổi thơ Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng với người bà giàu lòng yêu thương Ước mơ tuổi thơ và tiếng gà trưa đã khắc sâu tình yêu quê hương, đất nước nơi người chiến sĩ Hiện tại Quá khứ Hiện tại Mạch cảm xúc của bài thơ Bố cục Phần 1 (khổ 1): Tiếng gà trưa gọi về kí ức tuổi thơ Phần 2 (khổ 2, 3, 4, 5, 6): Kỉ niệm tuổi thơ Phần 3 (khổ 7, 8): Tiếng gà trưa khắc sâu tình cảm quê hương, đất nước. Nghe xao động nắng trưa bàn chân đỡ mỏi gọi về tuổi thơ Thị giác Tâm hồn, nhớ lại Xúc giác Thính giác Bài tập: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh ? Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, gợi về những kỉ niệm tuổi thơ. Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng. Hình ảnh người bà với tình yêu, sự chắt chiu chăm lo cho cháu. Cùng những mong ước nhỏ bé của tuổi thơ. Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ, khắc sâu thêm tình cảm với quê hương, đất nước. Mạch cảm xúc của bài thơ Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng nhà ai nhảy ổ: “Cục ... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Nghe Nghe Nghe 1 2 3 4 Da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben ? Sương đông thành những hạt băng trắng xoá, trông như hạt muối ? Vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau ? Vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường ? Lang mặt Sương muối Chéo go Trúc bâu 5 Dành dụm, dè sẻn từng chút ít ? Chắt chiu Trò chơi giải nghĩa từ Điệp từ nghe (lặp lại 3 lần) diễn tả cung bậc tình cảm, cảm xúc. ẩn dụ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác nghe xao động nắng trưa ( thị giác) bàn chân đỡ mỏi ( xúc giác) gọi về tuổi thơ ( tâm hồn) tiếng gà ( thính giác) Gợi rung động tình cảm trong lòng người lính trẻ Gợi về kỉ niệm tuổi thơ Động lực quyết tâm (hành trang của người lính hôm nay) Hiện tại Quá khứ Hiện tại Mạch cảm xúc của bài thơ Tiếng gà trưa

File đính kèm:

  • pptTIENG GA TRUA(3).ppt