Bài giảng Tiết 122: Bài 30- Dấu gạch ngang

Caõu 2: Dấu chấm lửng trong câu văn sau dùng để làm gì?

“Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như

tâm hồn của vợ Điền.Đối với thị, trăng chỉ là đỡ tốn hai

xu dầu !” (Văn Cao)

Tỏ ý thông cảm

Tỏ ý hài hước

Tỏ ý mỉa mai

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 122: Bài 30- Dấu gạch ngang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Caõu 2: Dấu chấm lửng trong câu văn sau dùng để làm gì? “Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền.Đối với thị, trăng chỉ là…đỡ tốn hai xu dầu !” (Văn Cao) Tỏ ý thông cảm Tỏ ý mỉa mai Tỏ ý hài hước 3. Dấu chấm phẩy trong câu văn sau dùng để làm gì ? " Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi chơi đâu vắng ; nếu nó có ở nhà đã nghe thấy nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau." 10 đ ĐÚNG RỒI B. Đánh dấu ranh giới giữ hai câu đơn A. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê. C. Đánh dấu ranh giới giữ hai câu ghép có cấu tạo đơn giản. D. Đánh dấu ranh giới giữ hai câu ghép có cấu tạo phức tạp. Chú thích: - Biểu tượng là biểu thị ý nghĩa là học sinh ghi bài. - Biểu tượng là trọng tâm của bài cần ghi nhớ. - Các em thấy được tỏc dụng của dấu gạch nganh, dấu gạch nối, phan biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Cú ý thức sử dụng đỳng hai dấu này khi viết Tiết 122: dấu gạch ngang 5 I  Công dụng của dấu gạch ngang Nêu công dụng cảu dấu gạch ngang trong các câu sau : a) Đẹp qua đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […]  Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích b) Có người khẽ nói : Bẩm, có khi đê vỡ ! Ngài cau mặt, gắt rằng : - Mặc kệ ! c) Dấu chấm lửng dùng để: Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ; Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng ; Làm giãn điệu câu văn, chẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể.  Dấu gạch ngang đặt ở đầu dòng, đánh dấu lời văn đối thoại  Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận liệt kê.  Dấu gạch ngang dùng để vối các từ nằm trong một liên danh. Ghi nhớ (1): Dấu gạch ngang công những công dụng sau: - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. Đặt ở đầu dòng để dánh dâu lời nói trặc tiếp của nhân vật hoặc liệt kê. Nối các từ nằm trong một liên danh. Mình phải cố gắng hơn nữa – Lan tự nhủ Cậu được mấy diểm Toán - Tám điểm thôi Lớp trưởng có những nhiệm vụ sau : Quản lớp Tổ chức sinh hoạt cho lớp Lên kế hoạch cho lớp,… Tỉnh Bà Rịa - Vùng Tàu có một cảng biển lớn. Tiết 122: dấu gạch ngang 5 I  Công dụng của dấu gạch ngang 1. Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch ngang giữa các tiếng trong từ "Va-ren" được dùng làm gì ?  Dấu gạch ngang dùng để vối các từ nằm trong một liên danh. II  Phân biệt dấu gạc ngang với dấu gạch nối 2. Cách viết dấu gạc nối có khác gì với dấu gạch ngang ?  Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang Ghi nhớ (2): Cần phân biệt dấu gạc ngang với dấu gạch nối : - Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạc ngang. Tiết 122: dấu gạch ngang 5 I  Công dụng của dấu gạch ngang II  Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối III  Luyện tập 1. Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong những câu dưới đây : a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình củ cô gái đẹp như thơ mộng. b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra một lần thôi. c) - Quan có mũ hai sừng trên chóp sọ ! - Một chú bé con thì thầm. - ồ ! Cái áo dài đẹp chửa ! - Một chị con gái thốt lên. d) Tàu Hà Nội - Vinh khởi hành lúc 21 giờ. e) Thừa Thiên - Huế là một tỉnh giàu tiềm năng khinh doanh du lịch. a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình củ cô gái đẹp như thơ mộng. b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra một lần thôi. c) - Quan có mũ hai sừng trên chóp sọ ! - Một chú bé con thì thầm. - ồ ! Cái áo dài đẹp chửa ! - Một chị con gái thốt lên. d) Tàu Hà Nội - Vinh khởi hành lúc 21 giờ. e) Thừa Thiên - Huế là một tỉnh giàu tiềm năng khinh doanh du lịch. 2. Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ sau : Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren… (An-phông-xơ Đô-đê) 3. Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: Nói về một nhân vặt trong vở chèo Quan Âm Thị Kính. Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước. Thị Kính - Nhân vật chính của vở chèo Quan Âm Thị Kính là người thủy chung, đoan hậu. Liên hoan thanh niên năm nay có đông đủ các đại diện học sinh ba miền Bắc-Trung- Nam 1. Dòng nào không phải là công dụng của dấu gạch ngang ? Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích. Để nối các tiếng trong những từ mượn. Để nối các từ trong một liên danh. Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 2. Dòng nào không giúp em nhận diện đước dấu gạch nối một cách đầy đủ ? Dấu gạch nối không phảI là một dấu câu. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang Dấu gạch nối chỉ dùng để nối các tiếng trong một từ mượn. Cả A, B, C đều đúng.

File đính kèm:

  • pptDau gach ngang(1).ppt
Giáo án liên quan