Bài giảng Bài 4 - Tiết 15: Đại từ

II. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ:

1. Đại từ dùng để trỏ:

a.Ví dụ:

Chúng là những đứa trẻ ngoan.

 Chúng: Chỉ người

(2) Ngó lên nuộc lạt mái nhà

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.

Bấy nhiêu: Chỉ số lượng.

(3) Tôi rất mừng vì nó đã làm việc chăm chỉ như vậy.

Vậy: Chỉ tính chất

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 4 - Tiết 15: Đại từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 - Tiết 15 ĐẠI TỪ Thế nào là đại từ. II. Các loại đại từ. III. Luyện tập Em tôi Con gà Chia đồ chơi ra Người Chủ ngữ Định ngữ Bổ ngữ Bổ ngữ I. Các loại Đại từ: 1. Ví dụ: * Bài tập nhanh: Cho biêt các đại từ sau đây trỏ đối tượng nào? Giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? Con ngựa Chủ ngữ Cười ( Hoạt động) Chủ ngữ Xanh (Tính chất, màu sắc) Chủ ngữ Người Vị ngữ Người Bổ ngữ ĐẠI TỪ 2. Ghi nhớ: Dùng để Đảm nhiệm vai trò ngữ pháp của Trỏ: Người, sự vật,tính chất, hoạt động … Hỏi Chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Phụ ngữ trong cụm dang từ, động từ tính từ. II. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ: 1. Đại từ dùng để trỏ: a.Ví dụ: Chúng là những đứa trẻ ngoan.  Chúng: Chỉ người (2) Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. Bấy nhiêu: Chỉ số lượng. (3) Tôi rất mừng vì nó đã làm việc chăm chỉ như vậy. Vậy: Chỉ tính chất b. Ghi nhớ: 2. Đại từ để hỏi: a. Ví dụ: Số lượng Hoạt động, tính chất, sự việc Người Sự vật Ai Gì Bao nhiêu Mấy Sao Thế 2. Ghi nhớ: ĐẠI TỪ DÙNG ĐỂ HỎI III. Luyện tập: 1. Bài tập 1-a trang 56 Tôi, tao, tớ Chúng tôi,chúng tao, chúng tớ Mày, mi Chúng mày, bọn mi Nó, hắn Chúng nó, họ Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây: 2. Bài 2: Tìm đại từ trong những câu sau: a. Ơn cha nặng lắm ai ơi, Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.  Ai: Chỉ người b. Đài nghiên Tháp Bút chưa mòn Hỏi ai gây dựng nên non nước này?  Ai: Hỏi người c. Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu.  Bao nhiêu- Bấy nhiêu: Chỉ số lượng 3. Bài tập 3: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến có sử dung từ ghép, từ láy, đại từ. Gợi ý: - Dựa vào các bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em” để làm rõ thân phận người phụ nữ.( Bất hạnh, bị cướp đi quyền định đoạt hạnh phúc, số phận chìm nổi lênh đênh chịu bao sóng gió, bão táp cuộc đời). - Chú ý sử dụng từ ghép, từ láy, đại từ sao cho hợp lí. ( Nên gạch chân hoặc chỉ rõ từ ghép, từ láy, đại từ) Bài tập về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ SGK. 2. Hoàn thành các bài tập còn lại. 3. Soạn bài luyện tập tạo lập văn bản.

File đính kèm:

  • pptDai tu(3).ppt