Bài giảng tiết 121: Sang Thu_ Hữu Thỉnh

I- Tìm hiểu chung

1- Tác giả

- Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm1942.

- Quê quán: huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc

- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, ngòi bút gắn với đề tài chiến tranh, người lính và cuộc sống nông thôn.

- Hiện là chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 121: Sang Thu_ Hữu Thỉnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ ngữ văn 9 Giáo viên: Nguyễn Văn Nam I- Tìm hiểu chung 1- Tác giả Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm1942. Quê quán: huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, ngòi bút gắn với đề tài chiến tranh, người lính và cuộc sống nông thôn. Hiện là chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam. 2- Tác phẩm a- Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ Sang thu được sáng tác năm 1977, in lần đầu tiên trên báo văn nghệ, sau đó được in nhiều lần trên các tập thơ. - Bài thơ được trích trong tập “Từ chiến hào đến thành phố” b- Thể thơ - Thơ năm tiếng c- Phương thức biểu đạt - kết hợp miêu tả và biểu cảm Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuôỉ Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sang thu II- Tìm hiểu văn bản 1- Khổ thơ một Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Tín hiệu chuyển mùa Hương ổi Gió se Sương chùng chình Trong câu thơ thứ nhất từ nào diễn tả trạng thái cảm xúc của nhà thơ? Đó là cảm xúc gì Sự biến đổi của trời đất sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận từ đâu và gợi tả qua những hình ảnh, hiện tượng gì? Dấu hiệu đầu thu được tác giả cảm nhận từ hương ổi có ý nghĩa gì? Tại sao? Hương ổi đầu thu được tác giả cảm nhận qua từ nào? Phả Em hiểu phả là như thế nào? Trạng thái cảm xúc nào của tác giả được bộc lộ qua từ phả? Phương án nào đồng nghĩa với nghĩa của từ “chùng chình”? A- Dềnh dàng B- Lững thững C- Đủng đỉnh D-Tất cả các đáp án trên Chùng chình? D D-Tất cả các đáp án trên Chúc mừng các em Tại sao nhà thơ không dùng từ dềnh dàng, lững thững, đủng đỉnh mà lại dùng từ chùng chình? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Những từ nào bộc lộ rõ nhất trạng thái cảm xúc của nhà thơ?Tại sao trong câu cuối nhà thơ không viết “Ôi! Mùa thu đã về” mà lại viết “Hình như thu đã về”? Bỗng Hình như Cảm xúc(bỗng,hình như) Đột ngột, bất ngờ Bâng khuâng, mơ hồ, chưa dám tin 2- Khổ 2 Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Cảnh vật sông…dềnh dàng chim…vội vã mây…vắt nửa mình Nghệ thuật nhân hoá, tương phản Cảnh vật trở nên sống động, có hồn Thiên nhiên sang thu tiếp tục được miêu tả qua những chi tiết nào? Khi miêu tả cảnh vật như vậy, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Hình ảnh thiên nhiên bất ngờ, sự liên tưởng độc đáo, thú vị gợi đám mây mùa hạ còn sót lại trên bầu trời, tôn vẻ đẹp của bầu trời lúc sang thu, là cầu nối thời gian giữa hai mùa Em có cảm nhận như thế nào về hai câu cuối của khổ thơ? 3- Khổ 3 Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuôỉ Con người còn nhận ra những dấu hiệu nào của thiên nhiên khi giao mùa từ mùa hạ sang mùa thu? vẫn còn…nắng đã vơi…mưa sấm…bớt bất ngờ Nhận xét về cấu trúc thơ ở hai câu đầu? Vẫn còn Đã vơi nghệ thuật đảo cấu trúc cú pháp khẳng định sự giao mùa Cảm nhận của tác giả về thiên nhiên đất trời sang thu ở khổ 2 có gì khác với khổ 1? Thiên nhiên sang thu Khổ 1 Khổ 2 Giác quan Vị trí miêu tả của cảnh Đáp án Thiên nhiên sang thu Khổ 1 Khổ 2 Giác quan Vị trí miêu tả của cảnh Thính giác, thị giác, khứu giác (cảm nhận) Thị giác (tri giác) Thiên nhiên được miêu tả ở tầm thấp, gần Thiên nhiên được miêu tả ở tầm cao, xa, rộng Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuôỉ Có ý kiến cho rằng hai câu cuối của bài thơ vừa có tính tả thực vừa mang hàm ý sâu xa. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? Tả thực: khi thời tiết sang thu thì sấm cũng ít hơn Hàm ý: con người từng trải thì cũng bớt đi những ngỡ ngàng trong cuộc sống 1-Nghệ thuật Sự thành công về nội dung của bài thơ nhờ biện pháp nghệ thuật nào? - thể thơ năm chữ, từ ngữ giàu hình ảnh,gợi cảm -Các phép tu từ nhân hoá, so sánh, tương phản -Bài thơ thể hiện cảm xúc tinh tế của nhà thơ khi đất trời chuyển từ mùa hạ sang mùa thu 2- Nội dung Em cảm nhận về nội dung của bài thơ như thế nào? III- Tổng kết Sang thu Cảnh Tín hiệu thu về Đất trời sang thu Thay đổi sâu kín ( thấp, hẹp gần) ( cao, rộng, xa) ( ngoài vào trong) Tình ngỡ ngàng (cảm giác) ngắm nhìn (tri giác) trầm ngâm (suy tư) Khổ2 Khổ1 Khổ3 H Ư Ơ N ổ G I M Ơ H ồ B ấ T N ờ G N H Â N H ó T U Y Ê N H U A Tác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ hương vị này? 1 2 3 4 5 H M T A U U Đây là từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu “Hình như thu đã về” Từ bỗng thể hiện trạng thái cảm xúc này Biện pháp tu từ này được dùng nhiều nhất trong bài”Sang thu” Đây là công việc mà Hữu Thỉnh từng làm trong quân đội. M ù A T H U ấ N Về nhà  Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.  Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một đoạn thơ mà em thích nhất.  Soạn bài: Nói với con.

File đính kèm:

  • pptBai 24 Sang thu.ppt
Giáo án liên quan