Bài giảng tiết 117 văn bản: viếng lăng Bác- Viễn Phương

- Những tác phẩm tiêu biểu:

+ Chiến thắng Hòa Bình (trường ca, 1952).

+ Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972).

+ Như mây mùa xuân (thơ, 1978).

+ Thơ với tuổi thơ (thơ thiếu nhi, 2002).

+ Gió lay hương quỳnh (thơ 2005).

+ Sắc lụa Trữ La (truyện ngắn, 1988).

+ Tháng bảy mưa ngâu (truyện và ký, 1999. Đã dịch sang Tiếng Anh).

+ Hình bóng thương yêu (ký, 2005)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 117 văn bản: viếng lăng Bác- Viễn Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (01/5/1928 –21/12/2005). - Là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở Miền Nam. Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: - Những tác phẩm tiêu biểu: + Chiến thắng Hòa Bình (trường ca, 1952). + Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972). + Như mây mùa xuân (thơ, 1978). + Thơ với tuổi thơ (thơ thiếu nhi, 2002). + Gió lay hương quỳnh (thơ 2005). + Sắc lụa Trữ La (truyện ngắn, 1988). + Tháng bảy mưa ngâu (truyện và ký, 1999. Đã dịch sang Tiếng Anh). + Hình bóng thương yêu (ký, 2005) Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: Bài thơ ra đời trong dịp Viễn Phương ra thăm miền Bắc (năm 1976), in trong tập thơ” Như mây mùa xuân”( năm 1978). Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: N¨m 1976, t«i ra Hµ Néi, ®­îc ®Õn viÕng B¸c.S¸ng h«m Êy m­a phïn, Hµ Néi l©y ph©y trong giã rÐt, t«i ®­îc nèi vµo dßng ng­êi vµo l¨ng B¸c. Chóng t«i ®i tõ h­íng Chïa Mét Cét.S­¬ng to¶ mªnh m«ng, nh÷ng hµng tre xanh sÉm, nh÷ng gèc ®µo hoa ®á rùc...tÊt c¶ ®Òu thiªng liªng. §Õn bªn B¸c, ai còng muèn dõng thËt l©u .B¸c n»m ®ã, thanh th¶n gi¶n dÞ hiÒn tõ nh­ ®ang ngñ, ¸nh s¸ng dÞu dµng to¶ xuèng nh­ gi÷a mét ®ªm tr¨ng thanh miÒn th«n d·.T«i kh«ng cÇm næi n­íc m¾t. Ra khái l¨ng, t«i ngåi trªn vÖ cá ghi tø th¬ bËt ra. Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng. Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào lăng. Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác. Niềm mong ước thiết tha khi sắp phải trở về miền Nam. SƠ ĐỒ MẠCH CẢM XÚC CỦA BÀI THƠ Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau. Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: Con ôû mieàn Nam ra thaêm laêng Baùc Ñaõ thaáy trong söông haøng tre baùt ngaùt OÂi! Haøng tre xanh xanh Vieät Nam Baõo taùp möa sa ñöùng thaúng haøng. Ngaøy ngaøy maët trôøi ñi qua treân laêng Thaáy moät maët trôøi trong laêng raát ñoû. Ngaøy ngaøy doøng ngöôøi ñi trong thöông nhôù Keát traøng hoa daâng baûy möôi chín muøa xuaân … Baùc naèm trong giaác nguû bình yeân Giöõa moät vaàng traêng saùng dòu hieàn Vaãn bieát trôøi xanh laø maõi maõi Maø sao nghe nhoùi ôû trong tim! Mai veà mieàn Nam thöông traøo nöôùc maét Muoán laøm con chim hoùt quanh laêng Baùc Muoán laøm ñoùa hoa toûa höông ñaâu ñaây Muoán laøm caây tre trung hieáu choán naøy. - Một trong những thành công của Viễn Phương trong bài thơ này là ông đã xây dựng được nhiều hình ảnh sáng tạo, đẹp và gợi cảm. Vieãn Phöông Tieát 117 Em có đồng ý không? Tại sao ? Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: THẢO LuËn Thời gian thảo luận: 3 phút. Nhóm thảo luận: 3 nhóm. ----------------------- Câu hỏi thảo luận: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật được tác giả sáng tạo trong ba khổ thơ đầu. Nhiệm vụ cụ thể: * Nhóm 1: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 1. * Nhóm 2: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 2. * Nhóm 3: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 3. 3 phút GIMIKO Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: Nhóm 1: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 1. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. - hình ảnh “hàng tre trong sương”: hình ảnh thực - thán từ “Ôi!” ->phẩm chất cứng cáp, bền bỉ hiên ngang của dân tộc Việt Nam, hàng tre bên lăng như dân tộc Việt Nam luôn ở bên canh giữ giấc ngủ của Người. - “hàng tre xanh xanh Việt Nam” – “bão táp mưa sa ” vẫn “đứng thẳng hàng”:hình ảnh ẩn dụ Nhóm 2:Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 2. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân... - “mặt trời đi qua trên lăng”: hình ảnh thực, được nhân hóa. - “mặt trời trong lăng”: hình ảnh ẩn dụ - “dòng người”:hình ảnh thực “tràng hoa”, “bảy mươi chín mùa xuân”: hình ảnh ẩn dụ - điệp từ “ngày ngày” ; điệp kết cấu : “ ngày ngày mặt trời đi qua...” – “ ngày ngày dòng người đi trong...” -> Ngợi ca sự vĩ đại của Bác, tình cảm thương nhớ, tấm lòng thành kính của tác giả và nhân dân đối với Người. Nhóm 3: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 3. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! - hình ảnh: “ giấc ngủ bình yên”- “vầng trăng dịu hiền”: Bác như đang trong một giấc ngủ bình yên, thanh thản, hình ảnh thơ gợi tâm hồn cao đẹp, sáng trong và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người. - hình ảnh ẩn dụ: “trời xanh” : sự bất tử của Bác - từ ngữ: “vẫn” ... “mà”: sự đối lập giữa lý trí và tình cảm - “nhói ở trong tim“ : nỗi đau rất thực Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: Mai về miền Nam thương trào nước mắt. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. - Kết cấu đầu cuối tương ứng -> niềm xúc động tràn đầy, tình cảm thành kính sâu sắc đối với Bác. “muốn làm” “con chim” “đoá hoa” “cây tre trung hiếu” : hình ảnh ẩn dụ - Điệp ngữ ...Mai về miền Nam thương trào nước mắt. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng... Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng: Hình ảnh ẩn dụ (hàng tre) Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào lăng: Hình ảnh ẩn dụ (mặt trời, dòng người, tràng hoa) Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác: Hình ảnh ẩn dụ (vầng trăng, trời xanh) Niềm mong ước thiết tha khi sắp phải trở về miền Nam:Hình ảnh ẩn dụ( cây tre trung hiếu) Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau. Kết cấu đầu cuối tương ứng Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh! Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: Nhóm 1: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 1. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. - Hình ảnh “hàng tre trong sương”: hình ảnh thực - Thán từ “Ôi!” ->phẩm chất cứng cáp, bền bỉ hiên ngang của dân tộc Việt nam, hàng tre bên lăng như dân tộc VN luôn ở bên canh giữ giấc ngủ của NGƯỜI. - “hàng tre xanh xanh Việt Nam” – “bão táp mưa sa ” vẫn “đứng thẳng hàng”:hình ảnh ẩn dụ Nhóm 2:Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 2. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân... - “mặt trời đi qua trên lăng”: hình ảnh thực, được nhân hóa. - “mặt trời trong lăng”: hình ảnh ẩn dụ - “dòng người”:hình ảnh thực “tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”: hình ảnh ẩn dụ - Điệp từ “ngày ngày” ; điệp kết cấu : “ ngày ngày mặt trời đi qua...” – “ ngày ngày dòng người đi trong...” -> Ngợi ca sự vĩ đại của Bác, tình cảm thương nhớ, tấm lòng thành kính của tác giả và nhân dân đối với Người. Nhóm 3: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 3. Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! - Hình ảnh: “ giấc ngủ bình yên”- “vầng trăng dịu hiền”: Bác như đang trong một giấc ngủ bình yên, thanh thản, hình ảnh thơ gợi tâm hồn cao đẹp, sáng trong và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người. - Hình ảnh ẩn dụ: “trời xanh” : sự bất tử của Bác - Từ ngữ: “vẫn” ... “mà”: sự đối lập giữa lý trí và tình cảm - “nhói ở trong tim“ : nỗi đau rất thực Vieãn Phöông Tieát 117 Văn bản: Nhóm 1: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 1. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. - Hình ảnh “hàng tre trong sương”: hình ảnh thực - Thán từ “Ôi!” ->phẩm chất cứng cáp, bền bỉ hiên ngang của dân tộc Việt nam, hàng tre bên lăng như dân tộc VN luôn ở bên canh giữ giấc ngủ của NGƯỜI. - “hàng tre xanh xanh Việt Nam” – “bão táp mưa sa ” vẫn “đứng thẳng hàng”:hình ảnh ẩn dụ Nhóm 2:Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 2. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân... - “mặt trời đi qua trên lăng”: hình ảnh thực, được nhân hóa. - “mặt trời trong lăng”: hình ảnh ẩn dụ - “dòng người”:hình ảnh thực “tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”: hình ảnh ẩn dụ - Điệp từ “ngày ngày” ; điệp kết cấu : “ ngày ngày mặt trời đi qua...” – “ ngày ngày dòng người đi trong...” -> Ngợi ca sự vĩ đại của Bác, tình cảm thương nhớ, tấm lòng thành kính của tác giả và nhân dân đối với Người. Nhóm 3: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 3. Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! - Hình ảnh: “ giấc ngủ bình yên”- “vầng trăng dịu hiền”: Bác như đang trong một giấc ngủ bình yên, thanh thản, hình ảnh thơ gợi tâm hồn cao đẹp, sáng trong và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người. - Hình ảnh ẩn dụ: “trời xanh” : sự bất tử của Bác - Từ ngữ: “vẫn” ... “mà”: sự đối lập giữa lý trí và tình cảm - “nhói ở trong tim“ : nỗi đau rất thực

File đính kèm:

  • pptvan 9(4).ppt
Giáo án liên quan