Ngôn ngữ :
+ Dùng h/a so sánh giữa vị tiên với con người, ví chuyện nhà sàn của Bác như cổ tích -> cách so sánh gây ấn tượng.
+ Cách nóigiản dị, dân dã, với nhữngtừ chỉ số lượng ít ỏi ( chiếc,vài,vẻn vẹn)
- TM bằng b/ pháp liệt kê các biểu hiện cụ thể,xác thực về đời sống sinh hoạt của Bác.
- Lập luận :
+ Luận cứ c/m: dẫn chứng về các biểu hiện của p/c sinh hoạt HCM: nhà ở, trangphục, ăn uống,tư trang.
+ Luận cứ giải thích:t/m bằng phương pháp so sánh.
( So sánh với cách sống của lãnh tụ các nước khác: Tôi giám chắc không có một vị .
.- So sánh với cách sống của cácvị hiền triết xưa : liên hệNguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm )
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 12: Văn bản- Phong cách thơ Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan sỏt một số hỡnh ảnh sau: Thảoluận nhúm-bàn: 1’ Nhóm 1 Bằng kiến thức lịch sử hãy cho biết Bác có điều kiện tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại như thế nào?(Hãy bổ sung tư liệu để làm rõ thêm những biểu hiện văn hóa đó của Bác) Nhóm 2: Cách tiếp xúc văn hóa của Bác có gì đặc biệt Bố cục của văn bản Gồm 3 phần: 1/.Quá trình hình thành phong cách văn hóa HCM (đoạn 1 ) 2/. Phong cách văn hóa HCM được thể hiện cụ thể trong cách sống và làm việc ( đoạn 2,3 ). 3/. ý nghĩa của phong cách văn hóa HCM. (đoạn 4 ) Cỏch thuyết minh được tỏc giả sử dụng trong đoạn 1 Đoạn văn viết theo lập luận quy nạp - giải thích ( ĐK ->KQ ( Nhân cách rất VN, rất hiện đại ) Đoạn văn sử dụng luận cứ chứng minh : + Hoàn cảnh tiếp thu văn hóa: ( thể hiện ở các câu 1,2,3,4 ) + Cách tiếp thu văn hóa : học n/ngữ, làm nhiều nghề, học hỏi tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm; vừa tiếp thu cái hay vừa phê phán cái tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. - Đoạn văn có sử dụng luận cứ giải thích: + Luận cứ 1 : Có thể nói...như Chủ tịch HCM. + Luận cứ 2 : Nhưng điều kì lạ ... rất hiện đại. Một số hỡnh ảnh về cuộc đời hoạtđộng của Bỏc Theo tỏc giả,để có vốn tri thức sâu rộng về văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì. A- Nắm vững phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ. B- Học tập,tiếp thu có chọn lọc,phê phán. C- Đi nhiều nơi,làm nhiều nghề. D- Cả A, B, C đều đúng Thảo luận theo bàn:1’ Hãy nhận xét cách thuyết minh của tác giả trên các phương diện: ngôn ngữ , phương pháp TM Cỏch thuyết minh được thể hiện qua cỏc phương tiện: - Ngôn ngữ : + Dùng h/a so sánh giữa vị tiên với con người, ví chuyện nhà sàn của Bác như cổ tích -> cách so sánh gây ấn tượng. + Cách nóigiản dị, dân dã, với nhữngtừ chỉ số lượng ít ỏi ( chiếc,vài,vẻn vẹn) - TM bằng b/ pháp liệt kê các biểu hiện cụ thể,xác thực về đời sống sinh hoạt của Bác. - Lập luận : + Luận cứ c/m: dẫn chứng về các biểu hiện của p/c sinh hoạt HCM: nhà ở, trangphục, ăn uống,tư trang. + Luận cứ giải thích:t/m bằng phương pháp so sánh. ( So sánh với cách sống của lãnh tụ các nước khác: Tôi giám chắc không có một vị ... .- So sánh với cách sống của cácvị hiền triết xưa : liên hệNguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm ) Quan sỏt kờnh hỡnh nhà sàn của Bỏc Hồ và nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh đú ? Bài tập trắc nghiệm 1.Để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách HCM, tac giả không sử dụng biện pháp NT nào? A. Kết hợp giữa kể và bình luận. B. Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. C. Sử dụng phép nói quá. D. Sử dụng NT đối lập, dùng từ H-V gợi cho người đọcthấy sự gần gũi giữa HCM với các bậc hiền triết của dân tộc. 2. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chớ Minh là gì? A. Có hiểu biết cao sâu để người đời tôn sùng B. Tiếp thu văn húa nhân loại trên nền tảng văn húa dõn tộc C. Là sự kết hợp giữa thanh cao,giản dị, tự nhiên D. Cả B và C đều đúng.
File đính kèm:
- Tiet 12 van ban Phong cach Ho Chi Minh.ppt