Bài giảng Mùa xuân nho nhỏ_ Thanh Hải

Tác giả:

- Tên thật là Phạm Bá Ngoãn . ( 04.11.1930 – 15. 12.1980)

- Quê: Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

- Xuất thân trong một gia đình trí thức nghèo: cha dạy học, mẹ là nông dân, Thanh Hải tham gia cách mạng từ khi 17 tuổi.

- Năm 1965 ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.

- Sau năm 1975, Thanh Hải là uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam.

- Phong cách thơ: Bình dị, nhân hậu và chân thành.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mùa xuân nho nhỏ_ Thanh Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Đinh Thị Thu Hà Giáo viên trường THCS Thị trấn Yên Ninh. - Thanh Hải - Nhà thơ Thanh Hải (1930-1980) Nhà Thơ Thanh Hải (1930-1980) * Tác giả: - Tên thật là Phạm Bá Ngoãn . ( 04.11.1930 – 15. 12.1980) - Quê: Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. - Xuất thân trong một gia đình trí thức nghèo: cha dạy học, mẹ là nông dân, Thanh Hải tham gia cách mạng từ khi 17 tuổi. - Năm 1965 ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu. - Sau năm 1975, Thanh Hải là uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam. - Phong cách thơ: Bình dị, nhân hậu và chân thành. Nhà Thơ Thanh Hải (1930-1980) Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Mùa xuân- ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. - Thanh Hải - Sáng tác: Tháng 11-1980. Thể thơ: 5 chữ. Mạch cảm xúc của bàI thơ : Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời đến mùa xuân của đất nước và cuối cùng là mùa xuân nho nhỏ của mỗi người. Bố cục: 3 phần. + Khổ thơ đầu: Mùa xuân thiên nhiên. + Hai khổ tiếp theo: Mùa xuân đất nước và con người. + Ba khổ cuối: ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Cảnh thiên nhiên mùa xuân được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào? Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Có nhiều ý kiến khác nhau về “giọt long lanh”. Em hãy trình bày ý kiến của mình? Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. - Đó là giọt sương, giọt mưa xuân, giọt thời gian... - Tiếng chim hót trong trẻo ngân vang, lắng đọng nhưng lại rất rõ ràng như kết thành giọt lại ánh lên sắc màu long lanh, đó là giọt tiếng hót của chim chiền chiện. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. - Ước nguyện giản dị, khiêm tốn nhưng cũng thật tha thiết mãnh liệt. Tác giả muốn góp phần nhỏ bé của mình để làm nên mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Ta làm Ta làm Ta nhập Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Thảo luận nhóm Hình thức: Nhóm 2 bàn Thời gian: 1 phút. Mùa xuân nho nhỏ Ước nguyện hiến dâng cuộc đời mình như một mùa xuân nhỏ, tô điểm cho mùa xuân lớn, mùa xuân chung của đất nước. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ”? Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Mùa xuân- ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là gì? (Em hãy lựa chọn những ý kiến đúng) A. Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu trong sáng tha thiết. B. Hình ảnh thơ đẹp giản dị. C. Những so sánh, ẩn dụ sáng tạo. D. Cả A, B, C. 1. Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu trong sáng tha thiết. Hình ảnh thơ đẹp giản dị. Những so sánh, ẩn dụ sáng tạo. 2. Nội dung: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời của Thanh Hải; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. * Tổng kết. Sau khi học xong bài thơ, em có suy nghĩ gì về lẽ sống của mình trước cuộc đời? * Bài tập về nhà: Học thuộc lòng bài thơ. Viết một đoạn văn ngắn bình một khổ thơ trong bài mà em thích. * Soạn bài: Viếng Lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. * Tìm một số câu thơ nói về đề tài mùa xuân: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao… Có nhiều cách hiểu khác nhau về cụm từ “giọt long lanh”. Em hãy trình bày ý kiến của mình. * Trả lời: - Tiếng chim hót trong trẻo ngân vang, lắng đọng nhưng lại rất rõ ràng, tròn trịa như kết thành giọt long lanh. Đó vừa là giọt tiếng hót của chim chiền chiện vừa là giọt thời gian, giọt mùa xuân.

File đính kèm:

  • pptMUA XUAN NHO NHO 13.1.ppt
Giáo án liên quan