Bài giảng tiết 117- 118: Trích Nỗi oan thị màu

Câu hỏi 1: Em có nhận xét gì về cố đô Huế qua văn bản Ca Huế trên sông Hương ?

Câu hỏi 2: Ca Huế bắt nguồn từ đâu?

 

Đáp án:

Câu 1: Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc thanh lịch và tao nhã : một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.

Câu 2: Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 117- 118: Trích Nỗi oan thị màu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Em có nhận xét gì về cố đô Huế qua văn bản Ca Huế trên sông Hương ? Câu hỏi 2: Ca Huế bắt nguồn từ đâu? Đáp án: Câu 1: Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc thanh lịch và tao nhã : một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. Câu 2: Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. TiẾT 117-118 I. ĐỌC – TÌM HiỂU CHÚ THÍCH Đọc Giải từ khó Khái niệm chèo - Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu - Nguồn gốc: phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ. - Đặc trưng: + Kể chuyện khuyến giáo đạo đức + Tổng hợp các yếu tố nghệ thuật + Nhân vật có đặc trưng tính cách riêng + Ước lệ và cách điệu cao 3 n¨m liÒn KÝnh T©m ®i xin s÷a nu«i con cña ThÞ Mµu bá l¹i. Nµng ®­îc gi¶i oan, ho¸ thµnh PhËt Bµ Quan ThÕ ¢m Bå t¸t. Mäi ng­êi míi biÕt KÝnh T©m - ThÞ KÝnh lµ mét. ¸n hoang thai Oan t×nh ®­îc gi¶i, ThÞ KÝnh lên tòa sen ThÞ KÝnh bÞ vu oan giÕt ThiÖn SÜ vµ bÞ ®uæi ra khái nhµ hä Sïng. Nµng gi¶ trai đi tu hµnh, mong nhê phËt ph¸p v« biªn gi¶i tiÒn oan nghiÖp ch­íng. ThÞ KÝnh - TiÓu KÝnh T©m bÞ ThÞ Mµu vu oan vµ bÞ ®uæi ra khái chïa. ¸n giÕt chång 4/ Tóm tắt vở chèo 5. Vị trí đoạn trích: Nửa sau của phần thứ nhất 6. Bố cục: 3 phần Đầu -> thấy sự bất thường Tiếp -> Đi! Đi vào! Đoạn còn lại Hạnh phúc vợ Chồng Nỗi oan giết Chồng Quyết đi tu II. ĐỌC – TÌM HiỂU VĂN BẢN A/ Nội dung ThiÖn SÜ: Vai th­ sinh Mãng ông: Vai lão Sïng bµ: Vai mô ¸c ThÞ KÝnh: Vai n÷ chÝnh Sùng ông: Vai lão II. ĐỌC – TÌM HiỂU VĂN BẢN 1/ Khung cảnh gia đình trước khi Thị Kính bị oan - Vợ ngồi khâu Chồng đọc sách Gia đình ấm cúng, hạnh phúc II. ĐỌC – TÌM HiỂU VĂN BẢN 1. Khung c¶nh gia ®×nh tr­íc khi ThÞ KÝnh bÞ oan + Qu¹t cho chång ngủ, thÊy sîi r©u mäc ng­îc => Ng­êi vî hien diu net ña rat muc thuong chong. + CÇm dao kh©u toan xÐn ®i  Lo l¾ng ¢n cÇn , dÞu dµng  Cö chØ : 2. Nỗi oan hại chồng a/ Sùng bà -Giống nhà bà đây giống Phượng giống công -Nhà bà đây cao môn Lệnh tộc -Trứng rồng lại nở ra rồng khoe khoang, hãnh diện vênh váo … -Tuồng bay mèo mả gà đồng -Liu điu lại nở ra dòng liu điu -Mày là con nhà cua ốc -Mặt gái trơ như mặt thớt Coi thường, dè bỉu, khinh bỉ, vu hãm, mắng nhiếc, xỉ vả, lăng nhục, thắt buộc -Dúi đầu Thị Kính xuống -Bắt Thị Kính ngửa mặt lên -Không cho Thị Kính phân bua -Dúi tay đẩy Thị Kính ngã Khụy xuống Thô bạo, tàn nhẫn, bất nhân b/ Thị Kính - Chỉ biết kêu oan, kêu cứu - Bị oan ức nhưng không biết làm thế nào ? Trong trích đoạn, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới được cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó? Năm lần Thị Kính kêu oan Với mẹ chồng Với chồng Với cha ruột Giời ơi ! Mẹ ơi, oan cho con lắm, mẹ ơi ! -Oan cho con lắm mẹ ơi ! Mẹ xét tình cho con, Oan con lắm mẹ ơi ! -Oan thiếp lắm chàng ơi ! -Cha ơi ! oan con lắm cha ơi ! Cảm thông c/ Sùng ông - Vợ nói gì nghe nấy. - Tàn ác không kém sùng bà. d/ Thiện sĩ - Nhu nhược, đớn hèn ? Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng bà và Sùng ông còn làm điều gì tàn ác? Lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu, kì thực là bắt Mãng ông nhận con gái về, làm cho cha con Mãng ông phải nhục nhã ê chề. Thay đổi quan hệ thông gia bằng hành động vũ phu “Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào nhà” ? Theo em, xung đột kịch trong trích đoạn này thể hiện cao nhất ở chỗ nào? Vì sao? Xung đột kịch cao nhất Thị Kính bị đẩy vào cực điểm của nỗi đau Nỗi đau oan ức Nỗi đau bị Chồng bỏ rơi Nỗi đau khi cha đẻ bị cha chồng hành hạ khinh bỉ đến nhục nhã ê chề Xung đột kịch Sùng bà > gái hư + Bỏ đi xa là người không đoan chính + Minh oan không ai tin -> con đường duy nhất là đi tu để tự giải thoát cho mình ? Qua cử chỉ và ngôn ngữ của nhân vật, hãy phân tích tâm trạng của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà? Việc thị Kính trá hình nam tử đi tu có ý nghĩa: Mặt tích cực: ước muốn được sống ở đời để tỏ rõ con người đoan chính Mặt tiêu cực: chưa đủ bản lĩnh vượt lên trên hoàn cảnh, cam chịu hoàn cảnh bằng sự chịu đựng nhẫn nhục chưa phải là con đường thoát khỏi đau khổ, khi trở thành nhà sư nàng phải chịu một nỗi oan khác. ? Việc thị Kính trá hình nam tử bước đi tu hành có ý nghĩ gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội không? Vì sao? B/ Nghệ thuật - Xây dựng tình huống kịch tự nhiên - Xây dựng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. *Ghi nhớ SGK/ 121 III. LUYỆN TẬP ? Nêu chủ đề của đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” -Thể hiện phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ và những đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội Phong kiến ? Giải thích thành ngữ “Oan Thị Kính. Nỗi oan ức quá mức, cùng cực và không thể giãi bày được 2/Chủ đề của đoạn trích Thành ngữ “Oan Thị Kính”: 1/ Tóm tắt trích đoạn nỗi oan hại chồng HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ Học thuộc ghi nhớ, nội dung bài giảng - Tóm tắt đoạn trích - Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính - Soạn bài: Tìm hiểu bài đặc điểm của văn bản đề nghị. - Sưu tầm một số văn bản đề nghị

File đính kèm:

  • pptQuan am Thi Kinh.ppt