Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệng

Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào

 là chủ yếu và có tác dụng gì ?

Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

2. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày

 đã được tạo ra như thế nào ?

Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì

 về mặt lý học và hóa học không ?

Thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh ( chỉ 2 - 4 giây) nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lý học và hoá học.

ppt22 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁOCHÀO CÁC EM HỌC SINH 1. Em h·y nªu c¸c c¬ quan trong hÖ tiªu ho¸ cña ng­êi ?KiÓm tra bµi cò Tr¶ lêi: C¸c c¬ quan tiªu ho¸ gồm:- èng tiªu ho¸: MiÖng Thùc qu¶n D¹ dµy Ruét HËu m«n- TuyÕn tiªu ho¸: - TuyÕn n­íc bät (trong khoang miÖng); - TuyÕn vÞ (ë d¹ dµy); - TuyÕn ruét (ë ruét non); - Gan tiÕt dịch mËt; - TuyÕn tôy.Tiết 26TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGBÀI GIẢNG SINH HỌC 8Răng cửaRăng hàmTuyến nước bọtRăng nanh LưỡiNơi tiết nước bọtTiết 26 : TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG Cấu tạo khoang miệngVÞ trÝ tuyÕn n­íc bätCÊu t¹o l­ìiHoạt động nhóm thời gian 3 phút Các đại diện nhóm nhai thử bánh mì:1- Trong khoang miệng sẽ diễn ra những hoạt động tiêu hóa nào?(ghi vào bảng phụ)2- Khi nhai bánh mì trong miệng có cảm nhận như thế nào?- Nhóm 1,2 nhai kỹ.- Nhóm 3,4 nhai không kỹ.Tinh bột chínĐường mantôzơAMILAZApH = 7,2to = 37oCEnzim AmilazaBÀI 25 : TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGHoạt động tiêu hóa khoang miệngCác thành phần tham gia hoạt độngCác hoạt động tham giaTác dụng của hoạt độngBiến đổi thức ăn ở khoang miệngThảo luận nhóm: 4 phútHoàn thành bảng: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng:- Tiết nước bọtHoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt- Răng- Lưỡi,các cơ môi má- Tuyến nước bọtEnzim Amilaza Nhai - Tạo viên thức ănCác thành phần tham gia hoạt độngCác hoạt động tham giaTác dụng của hoạt độngBiến đổi thức ăn ở khoang miệng- Tiết nước bọtHoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt- Răng- Lưỡi, các cơ môi má- Tuyến nước bọtBiến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơEnzim Amilaza- Ướt, mềm thức ăn- Mềm,nhuyễn thức ăn- Ngấm nước bọt- Tạo viên vừa nuốt Nhai- Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ănBiến đổi lý họcBiến đổi hóa họcHoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng:Ở trong khoang miệng quá trình biến đổi thức ăn nào diễn ra là chủ yếu?Với các loại thức ăn đã được đưa vào khoang miệng thức ăn nào được biến đổi? Còn những thức ăn nào được tiêu hóa tiếp?Quan sát đoạn lip và thảo luận nhóm các nội dung sau:Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không?Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ? 2. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào ? 3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không ?Th¶o luËn nhãm thêi gian: 3' Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản. Thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh ( chỉ 2 - 4 giây) nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lý học và hoá học.Tại sao vào buổi tối trước khi đi ngủ không nên ăn đồ ngọt và phải đánh răng sau khi ăn? Những khi ta tiết ra ít nước bọt (vào ban đêm khi ngủ, khi uống thuốc kháng sinh) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, không nên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ và cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối. Trò chơi “Giải ô chữ” LUẬT CHƠI : CHIA 2 ĐỘI, MỖI ĐỘI 3 NGƯỜI:MỘT ĐỘI CHỌN Ô CHỮ VÀ TRẢ LỜI. TRẢ LỜI ĐÚNG ĐƯỢC 10 ĐIỂM, TRẢ LỜI SAI KHÔNG BỊ TRỪ ĐIỂM. NHƯỜNG QUYỀN TRẢ LỜI CHO ĐỘI BẠN HOẶC KHÁN GIẢ.GIẢI ĐÚNG Ô CHỮ BÍ MẬT ĐƯỢC 20 ĐIỂM.SAU KHI KẾT THÚC, ĐỘI NÀO ĐƯỢC NHIỀU ĐIỂM HƠN SẼ LÀ ĐỘI CHIẾN THẮNG.Ô chữ bí ẩn hôm nay là một câu thành ngữ trong ăn uống Ô CHỮ3124567891011T H Ự C Q U Ả N M A N T O Z ƠA M I L A Z AL Í H Ọ CT I N H B Ộ TC O D Ã NS Â U R Ă N G K H Ẩ U C Á I M Ề MK H O A N G M I Ệ N GL Ư Ỡ I B AÂINLHNIOKUATRONG KHOANG MIỆNG CÓ BAO NHIÊU ĐÔI TUYẾN NƯỚC BỌT?CƠ QUAN CÓ CHỨC NĂNG ĐẢO TRỘN VÀ TẠO VIÊN THỨC ĂN?2 CHỮ CÁI4 CHỮ CÁI7 CHỮ CÁI7 CHỮ CÁI8 CHỮ CÁI5 CHỮ CÁI7 CHỮ CÁI5 CHỮ CÁI7 CHỮ CÁI10 CHỮ CÁI11 CHỮ CÁI11 CHỮ CÁICƠ QUAN DẪN THỨC ĂN TỪ KHOANG MIỆNG XUỐNG DẠ DÀY?SẢN PHẨM TẠO RA TỪ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC Ở KHOANG MIỆNG?TÊN LOẠI ENZIM TIÊU HOÁ CÓ TRONG NƯỚC BỌT?Ở KHOANG MIỆNG THỨC ĂN CHỦ YẾU BỊ BIẾN ĐỔI NÀY?ENZIM TRONG NƯỚC BỌT CÓ KHẢ NĂNG BIẾN ĐỔI CHẤT NÀY?THỰC QUẢN ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ TỐNG THỨC ĂN XUỐNG DẠ DÀY?NẾU ĂN NHIỀU ĐỒ NGỌT VÀO BUỔI TỐI VÀ LƯỜI CHẢI RĂNG SẼ MẮC BỆNH NÀY?CƠ QUAN GIÚP THỨC ĂN KHÔNG BỊ LỌT VÀO KHOANG MŨI KHI NUỐT?NƠI ĐẦU TIÊN DIỄN RA QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ THỨC ĂN?N H A I K Ĩ N O L Â UDẶN DÒ- Học bài và làm bài trong vở bài tậpĐọc trước bài sau: + Đọc trước bài mới+ Xem lại cấu tạo chung thành ống tiêu hóa để so sánh với thành dạ dày. Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎChóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giáiXin cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em !CÊu t¹o r¨ngVÞ trÝ tuyÕn n­íc bätCÊu t¹o l­ìiBiến đổilí họcBiến đổihoá họcKhông có biến đổi nàoĂn cơmKhi uống sữa tươi Ăn cháo loãng (bột)Khi uống nướcĂn thịt nướngĂn khoai lang sốngĐánh dấu X vào cột có biến đổi tương ứng xảy ra trong khoang miệng khi ăn những món sau:Bài tập 1:XXXXXXXCác hiện tượngBÀI 25 : TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGBiến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụngcủa hoạt độngBiến đổi lý họcBiến đổi hóa học-Tiết nước bọtHoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt-Răng-Răng, lưỡi,các cơ môi má-Răng, lưỡi,các cơ môi má-Tuyến nước bọtBiến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơEnzim Amilaza- Ướt, mềm thức ăn- Mềm,nhuyễn thức ăn- Ngấm nước bọt-Tạo viên vừa nuốt Nhai- Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_26_tieu_hoa_o_khoang_mieng.ppt