Bài giảng Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương_ Hà Ánh Minh

I.Tìm hiểu chung về văn bản

1. Đọc :

Chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu ý những câu đặc biệt, rút gọn.

2. Thể loại:

Văn bản nhật dụng

3. Giải thích từ khó (SGK trang 102-103)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương_ Hà Ánh Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toàn cảnh cố đụ Huế Sụng Hương và nỳi Ngự Bỡnh Chùa Thiên Mụ Cầu Tràng Tiền Tiết 113: Hà Ánh Minh I.Tìm hiểu chung về văn bản 1. Đọc : Chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu ý những câu đặc biệt, rút gọn. 2. Thể loại: Văn bản nhật dụng 3. Giải thích từ khó (SGK trang 102-103) Vẻ đẹp phong phú của các làn điệu dân ca Huế ( Thể hiện qua tên gọi, các tài liệu, nhạc cụ, cách chơi nhạc) - Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương. -Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. 4. Nội dung chính của văn bản Đọc văn bản, em thấy tác giả tập trung khai thác những nội dung nào? Ii- tìm hiểu chi tiết văn bản 1/ Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế. Tên các làn điệu dân ca Huế: Các điệu hò: đánh cá, cấy cày, gặt hái, trồng cây,chăn tằm, chèo cạn, bài thi, đưa linh, giã gạo, ru con, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiện, năng vung, hò lơ, hô ô, xay lúa, hò nện. Trong văn bản, tác giả đã giới thiệu những làn điệu dân ca nào? giã gạo Ii- tìm hiểu chi tiết văn bản 1/ Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế. Tên các làn điệu dân ca Huế: Các điệu lí: Con sáo, hoài xuân, hoài nam, Lý mười thương Ii- tìm hiểu chi tiết văn bản 1/ Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế. Tên các làn điệu dân ca Huế: Các điệu nam: Nam ai, nam bình, nam xuân, quả phụ, tương tư khúc, hành vân Tứ đại cảnh. Điệu nam : Khúc hành vân Tứ đại cảnh. Tên các loại nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, cặp sanh để thể hiện những làn điệu dân ca ấy,các nghệ sĩ sử dụng các loại nhạc cụ nào? 2/ Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng Hương Giang Thành phố lên đèn, lữ khách xuống thuyền rồng và được nghe hát, đàn Trăng lên, gió mơn man dìu dịu, dòng sông trăng gợn sóng, con thuyền bồng bềnh. Bốn nhạc khúc réo rắt làm xao động lòng người đêm về khuya, trong khoang thuyền vẫn đầy ắp tiếng nhạc, lời ca… => Vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của cảnh con người, lời ca xứ Huế Ii- tìm hiểu chi tiết văn bản Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng, trên dòng Hương Giang được tác giả miêu tả như thế nào ? Ii- tìm hiểu chi tiết văn bản 3/ Nguồn gốc của ca Huế Ca Huế bắt nguồn từ: Nhạc dân gian ( Các điệu hò, điệu lí, điệu Nam thường :- Sôi nổi, lạc quan, vui tươi, tôn nghiêm, trang trọng.) Nhạc cung đình, nhã nhạc: Nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm ở cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình PK – Thường có sắc thái trang trọng, uy nghi Nguồn gốc của ca Huế ? Iii-Tổng kết- ghi nhớ Nét sinh hoạt văn hoá: Độc đáo Cảnh vật: Thơ mộng Con người : Nhẹ nhàng, tao nhã, đời sống nội tâm kín đáo, sâu sắc => Yêu mến tự hào về đất nước “Ca Huế trên sông Hương” đem lại cho em những hiểu biết gì về kinh đô xưa? IV IV Trả lời câu hỏi bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất. 1. Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản Ca Huế trên sông Hương muốn đề cập đến? A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương. B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. C. Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế. D. Cả 3 nội dung trên. 2. Nguyên nhân nào tạo nên nét độc đáo của ca Huế? A. Du khách được ngồi trên thuyền rồng. B. Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng. C. Những làn điệu ca Huế phong phú, đa dạng, giàu cảm xúc. D. Cả ba nội dung trên. 3. Vì sao nói ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi? A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian. B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng. C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình. Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thú tao nhã. Iv - Luyện tập Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc ghi nhớ. - Học thuộc bài phân tích. - Soạn bài Quan Âm Thị Kính: + Tìm bố cục. + Nỗi oan của Thị Kính được thể hiện như thế nào trong văn bản?

File đính kèm:

  • pptTiet 113 Ca Hue tren song Huong.ppt
Giáo án liên quan