Bài giảng Tiết 105 Sống chết mặc bay_ Phạm Huy Tốn

Xác định luận điểm chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong các câu sau đây:

 

Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 105 Sống chết mặc bay_ Phạm Huy Tốn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Xác định luận điểm chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong các câu sau đây: Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý b. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả, tác phẩm Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Phạm Duy Tốn và tác phẩm Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn (1883-1924) sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu- Hà Nội), là một trong số người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. - Sống chết mặc bay là truyện ngắn hiện đại được xem là tác phẩm thành công nhất của ông. Chân dung nhà văn Phạm Duy Tốn 2. Đọc- tìm hiểu chú thích a. Đọc b. Chú thích Chú ý những chú thích (3), (9), (10),(20) 3. Bố cục Chia làm 3 phần: -Phần 1: Từ đầu … hỏng mất. -Phần 2: Tiếp theo … điếu mày. -Phần 3: Đoạn còn lại. Phần 1: Từ dầu... hỏng mất Phần 2: Tiếp theo ...điếu mày Phần 3: Còn lại Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm trong khi nhân dân hộ đê Cảnh vỡ đê nhân dân lần than, khốn khổ Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân A B Trong tác phẩm tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào? II.TÌM HIỂU CHI TIẾT Phép tương phản là gì? * Phép tương phản trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng, bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính trong tác phẩm. Hãy chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong tác phẩm? Hai mặt tương phản: Dân hộ đê trong trạng thái nguy kịch Quan, nha lại chơi bài trong đình với không khí tĩnh mịch, trang nghiêm Cảnh dân hộ đê Cảnh quan, nha lại đánh tổ tôm 1. Mặt tương phản thứ nhất Tìm những chi tiết miêu tả cảnh người dân hộ đê trong trạng thái nguy kịch? Thời gian: gần 1 giờ đêm Độ mưa, độ dâng của nước: mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. Âm thanh: tiếng trống, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác… Dân phu: hằng toán bì bõm dưới bùn lầy, lướt thướt như chuột lột. Từ những chi tiết ấy em cảm nhận được điều gì? Không khí khẩn cấp, nguy hiểm, thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống con người. Nhận xét nghệ thuật miêu tả của tác giả ở đoạn này? Cảnh tượng nhân dân vật lộn căng thẳng, vất vả hộ đê trong cảnh nguy kịch Thể hiện tình cảm thương xót trước tình cảnh lầm than , cơ cực của nhân dân. THẢO LUẬN NHÓM ? Qua những chi tiết miêu tả ở phần này, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Biểu cảm qua những từ ngữ nào? 2. Mặt tương phản thứ hai Em hãy cho biết cảnh quan và nha lại đánh tổ tôm được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào? Địa điểm: ở trong đình cao, vững chãi,đê vỡ đình cũng không việc gì. Quang cảnh: tĩnh mịch, nhàn nhã, nguy nga, trang nghiêm Đồ dùng: bát yến, ngăn bạc, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà,… Dáng ngồi của quan: chễm chệ, tay trái dựa gối, chân phải duỗi thẳng Kẻ hầu người hạ tấp nập Thái độ của quan, nha lại: hống hách, vô trách nhiệm. Ở đoạn này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Mục đích sử dụng? Qua một loạt các biện pháp liệt kê, miêu tả tác giả đã nhấn mạnh cuộc sống ăn chơi phung phí và thái độ vô trách nhiệm của quan phụ mẫu và nha lại Ngoài miêu tả và liệt kê, tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nữa? *Phép tăng cấp: Mưa: mỗi lúc một tăng Mực nước sông: mỗi lúc một dâng cao Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ hơn Nguy cơ vỡ đê: mỗi lúc một gần và cuối cùng đã đến Quan: ở lì trong đình ăn yến chơi bài quát tháo không để tai vào những lời kêu của người giữ đê đuổi người báo tin. Hãy tìm những chi tiết thể hiện sự tăng cấp?Nêu tác dụng của phép tăng cấp trong văn bản. Thể hiện rõ nét sự tàn nhẫn, phi nhân tính của đám quan lại NGUY CƠ VỠ ĐÊ Nhân dân Quan, nha lại Vất vả chống đỡ Bình thản,đánh tổ tôm ĐÊ VỠ Lâm vào cảnh khốn khổ, sầu thảm Vẫn bình thản, thờ ơ trước cuộc sống lầm than của nhân dân Cuộc sống lầm than, cơ cực trước thiên tai Thái độ vô trách nhiệm, bỉ ổi và phi nhân tính. Nếu em là quan phụ mẫu, ở trong trường hợp này em sẽ làm gì để giúp đỡ nhân dân? Đê sông Hồng năm 1926 III. TỔNG KẾT Qua phần tìm hiểu ở trên em hãy rút ra giá trị hiện thực tác phẩm? 1.Giá trị hiện thực Sự đối lập giữa cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân với cuộc sống sung túc của quan lại. Qua tác phẩm tác giả đã bày tỏ tình cảm như thế nào? 2.Giá trị nhân đạo Niềm thương cảm của tác giả với cuộc sống lầm than của nhân dân và phê phán thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại Nhận xét sự thành công của tác giả về mặt nghệ thuật? 3.Giá trị nghệ thuật Tác giả đã kết hợp thành công nghệ thuật tương phản và nghệ thuật tăng cấp * Ghi nhớ :SGK IV.LUYỆN TẬP Bài tập 1 và 2 SGK trang 83 V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1:Bức tranh người dân đang hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào? Hãy khoanh tròn các chi tiết mà em cho là đúng? a.Mưa tầm tã nước sông Nhị Hà dâng cao b.Trong đình đèn thắp sáng trưng c.Trong đình vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì d.Dân phu đang hối hả giữ đê:kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất người vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy e Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng gọi nhau xao xác f. Nha lệ,lính tráng,kẻ hầu,người hạ đi lại rộn ràng,tấp lập a. d e Câu 2: Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong đoạn 1 của truyện sống chết mặc bay là gì? a. Ngôn ngữ tự sự b. Ngôn ngữ miêu tả c. Ngôn ngữ của người dẫn truyện d. Ngôn ngữ biểu cảm e. Tất cả các phương án trên e. Câu 3: Tính cách của quan phủ là? a. Vô trách nhiệm,sống xa hoa, hống hách b.Thương dân c. Sợ nguy hiểm a

File đính kèm:

  • pptSong chet mac bay(2).ppt
Giáo án liên quan