Thế nào là thành phần biệt lập.
Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của câu và không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.
Thế nào là thành phần tình thái.
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Thế nào là thành phần cảm thán.
Thành phần cảm thán được dùng trong câu để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận .)
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 104 Các thành phần biệt lập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 104 Các thành phần biệt lập (tiếp theo) Giáo viên: Cao Tuyết Dung- THCS Hồng Phong Thế nào là thành phần biệt lập. Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của câu và không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu. Thế nào là thành phần tình thái. Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Thế nào là thành phần cảm thán. Thành phần cảm thán được dùng trong câu để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận ....) Cõu nào sau đõy cú sử dụng thành phần tỡnh thỏi ? A Trời ơi, chỉ cũn năm phỳt. B Ồ, sao mà độ ấy vui thế! C ễi ! Những cỏnh đồng quờ chảy mỏu. D C ú lẽ văn nghệ rất kị “ trớ thức hoỏ” nữa D C ú lẽ văn nghệ rất kị “ trớ thức hoỏ” nữa. Cõu nào sau đõy cú sử dụng thành phần cảm thỏn ? A Tụi khụng rừ, hỡnh như họ là hai mẹ con. B Chao ụi, bụng hoa đẹp quỏ! C Cú lẽ ngày mai mỡnh sẽ đi pớc- nớc D Bạn An là học sinh giỏi B Chao ụi, bụng hoa đẹp quỏ! Các thành phần biệt lập (tiếp theo) I.Thành phần gọi-đáp 1.Ví dụ: 2. Nhận xét: a) Này, bỏc cú biết mấy hụm nay sỳng nú bắn ở đõu mà nghe rỏt thế khụng ? b) Cỏc ụng, cỏc bà ở đõu ta lờn đấy a. ? ễng Hai đặt bỏt nước xuống chừng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ụng, chỳng chỏu ở Gia Lõm lờn đấy ạ. Này: Dùng để gọi Thiết lập cuộc gọi Thưa ông: Dùng để đáp Duy trì cuộc trò chuyện đang diễn ra 3. Ghi nhớ: ● Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. => Dùng để gọi người khác hay đáp lời gọi của người khác không nằm trong sự việc được diễn đạt => Thành phần gọi- đáp Các thành phần biệt lập (tiếp theo) I.Thành phần gọi-đáp 1.Ví dụ: 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ Bài tập nhanh Hóy xỏc định cỏc thành phần gọi- đỏp trong cỏc vớ dụ sau ? a. Bác ơi, cho cháu hỏi trường THCS Hồng Phong ở đâu? b. Vâng, em cũng nghĩ như cô. c. Này, cậu đang làm gì đấy? d. Bạn đấy à, mình đang học bài. a. Bác ơi, cho cháu hỏi trường THCS Hồng Phong ở đâu? c. Này, cậu đang làm gì đấy? d. Bạn đấy à, mình đang học bài. b. Vâng, em cũng nghĩ như cô. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) I.Thành phần gọi-đáp II. Thành phần phụ chú 1. Ví dụ: 2. Nhận xét; a.Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi b. Lão không hiểu tôi , tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. a.Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi. b. Lão không hiểu tôi và tôi càng buồn lắm. =>ý nghĩa sự việc không thay đổi, vì không thuộc bộ phận cấu trúc của câu mà được viết thêm vào. o 0 o o CÁC THÀNH PHần biệt lập (tiếp theo) Bài tập ( ) ( ) b) Cụ bộ nhà bờn Cũng vào du kớch Hụm gặp tụi vẫn cười khỳc khớch Mắt đen trũn . cú ai ngờ thương thương qỳa đi thụi I.Thành phần gọi-đáp II. Thành phần phụ chú Trong cỏc đoạn trớch sau cho biết cỏc cụm từ màu đỏ chỳng bổ sung điều gỡ. a) Giỏo dục tức là giải phúng. Nú mở ra cỏnh cửa dẫn đến hũa bỡnh, cụng bằng và cụng lớ. Những người nắm giữ chỡa khúa của cỏnh cửa này – cỏc thầy, cụ giỏo, cỏc bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gỏnh một trỏch nhiệm cụ cựng quan trọng, bởi vỡ cỏi thế giới mà chỳng ta để lại cho cỏc thế hệ mai sau sẽ tựy thuộc vào những trẻ em mà chỳng ta để lại cho cỏc thế giới ấy. Ngạc nhiờn trước việc tham gia du kớch của cụ gỏi và xỳc động trước nụ cười hồn nhiờn và đụi mắt đen của cụ gỏi. CÁC THÀNH PHần biệt lập (tiếp theo) c. Con đường này tụi đó quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiờn thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tụi đều thay đổi , vỡ chớnh lũng tụi đang cú sự thay đổi lớn : . (Thanh Tịnh, Tụi đi học) hụm nay tụi đi học I.Thành phần gọi-đáp II. Thành phần phụ chú Bài tập a. b Giải thớch lớ do thay đổi tõm trạng của của nhõn vật tụi trong ngày đầu tiờn đi học. => Thành phần phụ chỳ CÁC THÀNH PHần biệt lập (tiếp theo) *Thành phần phụ chú cũng là thành phần biệt lập. *Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu 1. Ví dụ 2. Nhận xét. 3. Ghi nhớ *Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm I.Thành phần gọi-đáp II. Thành phần phụ chú CÁC THÀNH Phần biệt lập (tiếp theo) Ghi nhớ ● Cỏc thành phần gọi – đỏp và phụ chỳ cũng là những thành phần biệt lập. ● Thành phần gọi – đỏp: được dựng để tạo lập hoặc để duy trỡ quan hệ giao tiếp. ● Thành phần phụ chỳ: được dựng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chớnh của cõu. Thành phần phụ chỳ thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phụ chỳ cũn được đặt sau dấu hai chấm. CÁC THÀNH PHần Biệt lập (tiếp theo) Bài tập 1 : Tỡm thành phần gọi - đỏp trong đoạn trớch sau đõy và cho biết từ nào được dựng để gọi, từ nào được dựng để đỏp. Quan hệ giữa người gọi và người đỏp là quan hệ gỡ (trờn – dưới hay ngang hàng, thõn hay sơ) , bảo bỏc ấy cú trốn đi đõu thỡ trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thỳc sưu, khụng cú, họ lại đỏnh trúi thỡ khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đũn, nuụi mấy thỏng cho hoàn hồn. , chỏu cũng đó nghĩ như cụ. Nhưng để chỏo nguội, chỏu cho nhà chỏu ăn lấy vài hỳp cỏi đó. Nhịn suụng từ sỏng hụm qua tới giờ cũn gỡ . Này Võng - Quan hệ giữa người gọi và người đỏp là quan hệ trờn – dưới . dựng để gọi - Thành phần gọi đỏp là : dựng để đỏp III. Luyện tập Này Võng Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) Bài tập 2 : Tỡm thành phần gọi – đỏp trong cõu ca dao sau và cho biết lời gọi đỏp đú hướng đến ai. thương lấy bớ cựng, Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn. Bầu ơi II. Thành phần phụ chú I.Thành phần gọi-đáp III. Luyện tập - Thành phần gọi đỏp là : Bầu ơi - Lời gọi đỏp này khụng hướng đến riờng ai cả, mà là hướng tới tất cả cỏc thành viờn trong cộng đồng người Việt. III/ Luyện tập Bài tập 3 : Tỡm thành phần phụ chỳ trong cỏc đoạn trớch sau và cho biết chỳng bổ sung điều gỡ . Chỳng tụi, mọi người đều tưởng con bộ sẽ đứng yờn đú thụi. c) Bước vào thế kỉ mới, muốn “sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu” thỡ chỳng ta sẽ phải lắp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thỡ khõu đầu tiờn, cú ý nghĩa quyết định là hóy làm cho lớp trẻ nhận ra đều đú, quen dần với những thúi quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. II/ Thành phần phụ chỳ – , – – kể cả anh những người chủ thực sự của đất trong thế kỉ tới CáC THàNH PHầN BiệT LậP (Tiếp theo) I/ Thành phần gọi - đỏp * Viết một đoạn văn trỡnh bày suy nghĩ của em về việc thanh niờn chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đú cú cõu chứa thành phần phụ chỳ Tương lai - đú là những gỡ chưa cú trong hụm nay, nhưng chớnh vỡ thế mà nú lại cú sức hấp dẫn ghờ gớm đối với con người. Tuy nhiờn, người ta nhất là thanh niờn khụng thể thụ động chờ đợi tương lai, càng khụng thể đi tới tương lai với hai bàn tay trắng; nghĩa là phải chuẩn bị cho mỡnh một hành trang cần thiết, đặc biệt là hành trang tinh thần để cú thể vững bước tới tương lai. Hành trang tinh thần- đú là tri thức, kĩ năng, thúi quen; được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niờn cú thể tự tin trước mạng thụng tin toàn cầu, trước hội nhập kinh tế thế giới với tớnh kỉ luật và cường độ lao động cao. Tương lai - đú là những gỡ chưa cú trong hụm nay, nhưng chớnh vỡ thế mà nú lại cú sức hấp dẫn ghờ gớm đối với con người. Tuy nhiờn, người ta nhất là thanh niờn khụng thể thụ động chờ đợi tương lai, càng khụng thể đi tới tương lai với hai bàn tay trắng; nghĩa là phải chuẩn bị cho mỡnh một hành trang cần thiết, đặc biệt là hành trang tinh thần để cú thể vững bước tới tương lai. Hành trang tinh thần- đú là tri thức, kĩ năng, thúi quen; được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niờn cú thể tự tin trước mạng thụng tin toàn cầu, trước hội nhập kinh tế thế giới với tớnh kỉ luật và cường độ lao động cao. CÁC THÀNH Phần biệt lập (tiếp theo) ● Cỏc thành phần gọi – đỏp và phụ chỳ cũng là những thành phần biệt lập. ● Thành phần gọi – đỏp: được dựng để tạo lập hoặc để duy trỡ quan hệ giao tiếp. ● Thành phần phụ chỳ: được dựng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chớnh của cõu. Thành phần phụ chỳ thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phụ chỳ cũn được đặt sau dấu hai chấm. I/ Thành phần gọi - đỏp II/ Thành phần phụ chỳ
File đính kèm:
- tiet 104 cac thanh phan biet laptiep.ppt