Bài giảng Tiết 103 Các thành phần biệt lập: gọi- Đáp , phụ chú

Kiểm tra :

+ Thế nào là thành phần biệt lập của câu ?

 

+ Nêu đặc điểm của thành phần cảm thán, tình thái ?

 

Cho ví dụ?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 103 Các thành phần biệt lập: gọi- Đáp , phụ chú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra : + Thế nào là thành phần biệt lập của câu ? + Nêu đặc điểm của thành phần cảm thán, tình thái ? Cho ví dụ? Hỏi: Những từ in nghiêng: từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp ? Hỏi: Những từ đó có nằm trong sự việc diễn đạt của câu hay không ? (không) I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP a. Ví dụ : - Này -> gọi, mở đầu cuộc thoại - Thưa ông -> đáp -> duy trì cuộc trò chuyện => Không tham gia vào diễn đạt sự việc trong câu. Hỏi: Từ nào dùng để thiết lập quan hệ(mở đầu cuộc thoại) từ nào dùng để duy trì được cuộc trò chuyện diễn ra giữa 2 người ? Hỏi: Mục đích sử dụng các từ đó có điểm gì chung ? Lấy một số ví dụ minh họa b. Kết luận Những phương tiện để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. GV cho HS đọc ví dụ phần 2. Hỏi: Giả sử bỏ các từ in nghiêng -> các câu có cấu tạo đầy đủ không ? (đủ). Hỏi: Các câu ở phần a, phần in nghiêng chú thích cho những từ ngữ nào ? Hỏi: Đó là những phần phụ chú -> nêu đặc điểm ? GV lấy ví dụ bổ sung nêu ra các đặc điểm khác. Ví dụ: Tôi không thể làm như vậy II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ a. Ví dụ : - và cũng là đứa con duy nhất của anh : chú thích thêm "đứa con gái đầu lòng" - Tôi nghĩ vậy : chú thích cho cụm C-V (1) và là lí do cho C-V (3) => nêu việc diễn ra trong trí của riêng tác giả. b. Kết luận Phần phụ thêm bổ sung ý nghĩa nêu thái độ của người nói, nêu xuất xứ của lời nói. * Ghi nhớ (SGK) Ghi nhớ - Các thành phần gọi đáp và phu chú cũng là thành phần biệt lập Thành phần gọi -đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy , hai dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú cịn được đặt sau dấu hai chấm. II.Luyện tập: Yêu cầu tìm thành phần gọi – đáp và phụ chú) GV tổ chức cho HS làm việc độc lập hoặc theo từng nhóm. Bài 1 : Phần gọi - đáp - Này (để gọi) - Vâng (để đáp) Bài 2 : - Bầu ơi (gọi - đáp) - Hướng tới nhiều người (ca dao) Bài 3 : phần phụ chú a. Kể cả anh (giải thích thêm cho CN) b. Các thây, cô giáo, các bậc cha mẹ đặc biệt là những người mẹ (bổ sung cho CN) c. Những người chủ thực sự của đất nước … d. Có ai ngờ, thương thương quá đi thôi … Bài 4 : Các thành phần phụ chú của bài tập 3 có liên quan tới từ ngữ trước nó : =>a. Chúng tôi, mọi người. b. Những người giữ chìa khóa c. Lớp trẻ. d. Cô bé nhà bên Bài 5 : Giao về nhà Thảo luận nhĩm:Sau đĩ HS trình bày, Lớp nhận xét. GV bổ sung cho hoàn chỉnh C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Sưu tầm, tự đặc câu chứa thành phần phụ chú (5 ví dụ) - Làm bài tập 5 - Nêu các thành phần biệt lập và biệt chúng - Chuẩn bị Viết bài số 5

File đính kèm:

  • pptTiet 103 cac thanh phan biet lap goi dap phu chu.ppt