Em hiểu như thế nào về từ “ văn hiến” trong câu :
“ Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu” ?
a. Nền độc lập của một đất nước.
b. Những người hiền tài của một nước.
c. Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp.
d. Truyền thống lịch sử của một nước.
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 101: Bàn luận về phép học (Luận học pháp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a Chào mừng quý thầy,cô và học sinh đến dự ! NGUYỄN THỊ MỸ PHƯỢNG a a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 * Bao trùm lên toàn bộ văn bản “ Nước Đại Việt ta” là tư tưởng tình cảm gì ? a. Tinh thần lạc quan. b. Tư tưởng nhân nghĩa. c. Lòng căm thù giặc. d. Lòng tự hào dân tộc. * Em hiểu như thế nào về từ “ văn hiến” trong câu : “ Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu” ? a. Nền độc lập của một đất nước. b. Những người hiền tài của một nước. c. Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp. d. Truyền thống lịch sử của một nước. ? Nêu vài nét về Nguyễn Trãi và tác phẩm . ? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Nước Đại Việt ta”. a a Tiết 101 La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp a a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 a. Tác giả Tiết 101 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Nguyễn Thiếp ( 1723 – 1804 ), tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, làng Mật Thôn, xã Nguyệt An, huyện La Sơn ( nay thuộc huyện Đức Thọ ), tỉnh Hà Tĩnh. - Ông làm quan dưới triều Lê, từ quan về dạy học. - Ông giúp Tây Sơn. b. Tác phẩm I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả, tác phẩm “ Bàn luận về phép học” là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8/ 1791. ? Dựa vào mục Chú thích, em cho biết vài nét về tác giả ? Quang Trung Nguyễn Huệ không chỉ là người anh hùng bách chiến bách thắng mà còn là vị hoàng đế có tầm nhìn xa trông rộng. Ông rất chú ý đến việc trọng dụng nhân tài, chấn hưng văn hóa, giáo dục để xây dựng đất nước vững mạnh. ? Nêu hiểu biết về văn bản “ Bàn về phép học. a a 2. Thể loại 4. Bố cục 3. Từ khó Một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. Tiết 101 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 Tấu 8 từ Hán Việt, SGK Ngữ văn 8, tr 78 Viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu. => Thuộc loại văn bản nghị luận. I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả, tác phẩm ? Qua Chú thích, em nêu nét cơ bản về tấu. - thịnh trị : ổn định và phát triển trong thái bình. - chính học : học theo con đường đúng đắn và chánh nghĩa. Bốn phần : - “ Ngọc không mài… tệ hại ấy” : mục đích của việc học. - “ Cúi xin… bỏ qua” : khuyến nghị về chủ trương mở rộng việc học, nội dung và phương pháp dạy học. - “ Đạo học…thịnh trị” : kết quả dự kiến. - “ Đó là mấy…cung kính tấu trình” : kết luận. ? Đây là phần trích, xét về nôi dung, em cho biết phần trích này có thể chia ra mấy phần ? Nội dung của mỗi phần ? a a BÀI TẬP Văn bản “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?a. Tự sự. b. Nghị luận. c. Miêu tả. d. Biểu cảm - Câu mở đầu : câu văn biền ngẫu ( hai vế đối xứng song song với nhau ). => Lời bàn luận chân thật, thẳng thắn và xác đáng. Tiết 101 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 1. Mục đích việc học I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT ? Trong các văn bản chiếu, hịch và cáo, đặc điểm nào về mặt diễn đạt ( câu văn ) được sử dụng nổi bật ? Đặc điểm nổi bật trong chiếu, hịch và cáo là câu văn biền ngẫu. ? Những luận điểm mà tác giả nêu là gì ? Mục đích việc học : người biết rõ đạo ( đạo đức) -> giải thích khái niệm -> khẳng định. ? Nhận xét cách nêu và cách lập luận của tác giả. a a 1. Vấn đề đạt ra trong “ Bàn luận về phép học” là gì ? a. Bàn về việc nhà vua nên lấy sự học mà tu đức. b. Bàn về việc nhà vua nên lấy sự học mà tăng thêm tài trí. c. Bàn về việc nhà vua nên vận động nhân dân hãy chăm học. d. Bàn về mục đích, phương pháp và tác dụng của việc học chân chính. 2. Khái niệm “ đạo” trong văn bản được lý giải bằng phép lập luận nào ? a. Giải thích. b. Chứng minh. c. Phân tích. d. Tổng hợp. Tiết 101 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 Tiết 101 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 Vua chúa ( thủ lĩnh ) ban bố lệnh, cổ động, thuyết phục, kêu gọi.., trình bày một chủ trương hay công bố kết quả cho mọi người dân biết. Giống nhau THẢO LUẬN Nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa các thể loại : chiếu, hịch, cáo và tấu. Khác nhau Thể văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu. Bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị… a a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 Tiết 101 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp 2. Đọc lại văn bản “ Bàn luận về phép học”, tìm hiểu – trả lời các câu hỏi còn lại ( 2, 3, 4 và 5* ), tr 78 SGK Ngữ văn 8, tập 2. 1. Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. a a Nguyễn Ngọc Tuấn 2011 a a Chào mừng quý thầy,cô và học sinh đến dự ! Nguyễn Ngọc Tuấn 2011 a a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 1. Khi nhận định “ Chúa tầm thường, thần nịnh nọt. Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy”, đặc điểm lời văn trong những câu này là gì ? a. Các câu trên cấu tạo bằng các câu ngắn, liên kết chặt chẽ khiến mạch văn mạch lạc, rõ ràng dễ hiểu. b. Là hai câu văn đặc biệt, nên khó hiểu. c. Là những câu văn ngắn, không thể hiện hết ý nghĩa cần diễn đạt. d. Cả ba phương án (a, b và c ) đều sai. 2. Theo tác giả, mục đích chân chính của việc học là gí ? a. Học để cầu danh lợi. b. Học phải cần cù như mài ngọc. c. Học đạo làm người. d. Học theo lối hình thức. 3. Em hiểu “ lối học hình thức” là lối học như thế nào ? a. Học để lấy danh tiếng. b. Học nhiều mà không thực chất. c. Học để lấy sự nhàn nhã. d. Học để thu được nhiều lợi lộc. a a La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Tiết 102 a a Tiết 102 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 Tuần tự lên đến trung học, đại học. Đề nghị - Sự phát triển rộng rãi của việc học đến tận phủ huyện, các trường tư. Học kết hợp giữa rộng và sâu, diện và điểm -> nắm kiến thức cơ bản, trọng tâm. 2. Bàn luận về đổi mới phép học I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Mục đích việc học ? Luận điểm mới đưa ra của tác giả về chủ trương phát triển sự học như thế nào ? Bằng cách kết hợp hai hình thức : trường công do nhà nước quản lý trường tự do ( cá nhân mở ) -> tạo sự thuận lợi cho con em và các gia đình đi học => chủ trương đúng đắn và tiến bộ của tác giả. Phổ cập hóa, phát triển giáo dục theo diện rộng trên toàn quốc. THẢO LUẬN Tác giả bàn đến vấn đề phép dạy, phép học như thế nào ? Đề nghị đó có thực tế, khoa học và tiến bộ không ? Vì sao ? Nội dung dạy : những sách vở kinh điển của đạo Nho, các bậc thánh hiền Trung Hoa. Học tiểu học -> bồi gốc Phương pháp Học kết hợp với hành. Những sách vở kinh điển của đạo Nho, các bậc thánh hiền Trung Hoa ( theo quan niệm truyền thống thời phong kiến ở Việt Nam), Nguyễn Thiếp là người thời đó. Ông không thể đề ra nội dung học khác, tiến bộ và mới mẻ hơn => Đó là hạn chế thời đại của ông. Tác giả nêu ra trình tự phân cấp trong quá trình học từ thấp lên cao, không thể gián đoạn, nhảy cóc. => Chủ trương, phương pháp : ngắn gọn, rất đúng, rất tiến bộ trong hoàn cảnh lịch sử bấy giờ. a a Tiết 102 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 Xã hội mới ổn định, lâu bền. Nhấn mạnh,dự báo Đạo mới thịnh 3. Nhấn mạnh, dự báo kết quả Lòng người yên I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Mục đích việc học 2. Bàn luận về đổi mới phép học ? Tác giả nhấn mạnh, dự báo kết quả của sự học đúng đắn như thế nào ? Nước vững Có nhân tài a a Tiết 101 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT III. TỔNG KẾT Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về sự học. 3. Ý nghĩa văn bản -Lập luận : đối lập hai quan niệm về việc học, lập luận của Nguyễn Thiếp bao hàm sự lựa chọn. Quan niệm, thái độ phê phán ấy cho thấy trí tuệ, bản lĩnh, nhận thức tiến bộ của người trí thức chân chính. Quan niệm ấy vẫn còn có ý nghĩa đối với chúng ta hiện nay. - Luận điểm rõ ràng, lý lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết, thể hiện tấm lòng của một trí thức chân chính. 2. Nghệ thuật 1. Nội dung ? Qua văn bản “ Bàn luận về phép học”, em nêu nội dung căn bản của phần trích này. - Đoạn trích trình bày quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học : + Việc học dành cho đối tượng rộng rãi + Mục đích của việc học : để thành người tốt, vì sự thịnh trị của đất nước, học không cầu danh lợi. + Học phải có phương pháp, học rộng rồi tóm lấy tinh chất, học đi đôi với hành - Phê phán những quan niệm không đúng về việc học : + Học để cầu danh lợi cho cá nhân + Lối học chuộng hình thức ? Hãy nêu đặc điểm nghệ thuật của văn bản “ Bàn luận về phép học”. ? Văn bản này có ý nghĩa gì ? * THẢO LUẬN : Hãy điền các lập luận mà tác giả đã trình bày trong văn bản “ Bàn luận về phép học” Tiết 102 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 Mục đích chân chính của phép học Khẳng định quan điểm phương pháp đúng đắn Tác dụng của việc học Phê phán những lệch lạc,sai trái Đối với con người Đối với xã hội, đất nước * Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “ học đi đôi với hành”. Tiết 102 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 => Trong thực tế học tập, học và hành có mối quan hệ mật thiết với nhau. Hành chính là mục đích, là phương pháp học tập. Mỗi khi chúng ta nắm vững kiến thức ( đã tiếp thu kiến thức ) mà không vận dụng vào thực tiễn thì chẳng làm được gì cả. Đây là điều vô ích, vì đã phí biết bao công lao, tiền bạc, thời giờ đầu tư vào việc học. Do đó, khi ra đời sẽ không làm được việc gì, bị mọi người cười chê. Ngược lai, hành mà không học ( không có lý luận soi đường ) thì khi áp dụng vào thực tế, cũng không tránh khỏi những lúng túng, khó khăn, trở ngại, thậm chí có thể sai lầm nữa. Khi hành, kiến thức của chúng ta được củng cố, khắc sâu và được mở rộng, nâng cao. Bất kỳ một môn học nào trong trường phổ thông cũng đòi hỏi chúng ta vừa phải nắm chắc lý thuyết mà còn phải biết vận dụng vốn kiến thức đã có để thực hành, như : ngữ văn, toán , nhạc… Như vậy, học và hành luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, không thể xem nhẹ hành hoặc ngược lại. a a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012 3. Học thuộc Ghi nhớ, SGK Ngữ văn 8, tập 2, tr 79. 2. Nhớ được 10 yếu tố Hán Việt được sử dụng trong văn bản. 1. Liên hệ với mục đích, phương pháp học tập của bản thân. Tiết 102 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp 4. Soạn bài “Thuế máu” (đọc kỹ văn bản – đọc các từ ngữ khó ở mục Chú thích - đọc các câu hỏi ở mục Đọc – hiểu văn bản tr 90 - 92 , suy nghĩ nhằm trả lời đầy đủ theo yêu cầu của mỗi câu hỏi ).
File đính kèm:
- Ban luan ve... 8.ppt