Bài giảng Tiết 101 bài 25: văn bản: Cô Tô

Tác giả: Nguyễn Tuân sinh năm 1910 – 1987

Quê: Từ Liêm – Hà Nội

Sở trường: Tuỳ bút, bút kí

Tác phẩm: Đoạn trích “Cô Tô” rút từ tập ký ghi lại ấn tượng về cảnh sắc thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô Vịnh Bắc Bộ.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 101 bài 25: văn bản: Cô Tô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thiết kế: Đỗ ngọc thư Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng và diễn cảm 9 khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Em xúc động hơn cả trước câu thơ, đoạn thơ nào? Vì sao? ? Quan sát bản đồ xác định vị trí của quần đảo Cô Tô và giới thiệu về nó? QĐ Cô Tô Tiết 101 Bài 25: Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào ? A. Vũng Tàu. B. Nghệ An. C. Hải Phòng. D. Quảng Ninh. 1. Đọc 2. Chú thích Tiết 101 Bài 25: Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I/ Đọc - chú thích Tác giả: Nguyễn Tuân sinh năm 1910 – 1987 Quê: Từ Liêm – Hà Nội Sở trường: Tuỳ bút, bút kí Tác phẩm: Đoạn trích “Cô Tô” rút từ tập ký ghi lại ấn tượng về cảnh sắc thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô Vịnh Bắc Bộ. 1. Đọc 2. Chú thích I. Đọc – Chú thích 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục Tiết 101 Bài 25: Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân Bố cục: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu … theo mùa sóng ở đây Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đã đi qua. I. Đọc – Chú thích 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục Tiết 101 Bài 25: Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân Đoạn 2: Tiếp theo … là là nhịp cánh. Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô. Đoạn 3: Phần còn lại Cảnh sinh hoạt buổi sớm của người dân trên đảo quanh chiếc giếng ngọt. I. Đọc – Chú thích 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục Tiết 101 Bài 25: Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. Tiết 101 Bài 25: Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I. Đọc, chú thích 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục Trong đoạn đầu của bài kí Cô Tô tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu ? A. Nóc đồn Cô Tô. B.Trên dốc cao. C. Bên giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo. D. Đầu mũi đảo. II/ Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. Tiết 101 Bài 25: Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I. Đọc, chú thích 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục Đảo Cô Tô: Trong trẻo Sáng sủa Bầu trời: Trong sáng Cây cối: Xanh mượt Cát: Vàng giòn Nước biển: Lam biếc đặm đà Tác giả dùng tính từ: II. Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. Tiết 101 Bài 25: Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I. Đọc, chú thích 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục Tác giả Nguyễn Tuân đã chuyển đổi cảm giác từ thị giác sang thính giác. II. Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. Tiết 101 Bài 25: Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I. Đọc, chú thích 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục II. Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. Tiết 101 Bài 25: Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I. Đọc, chú thích 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục Câu hỏi Thảo luận Với các tính từ và từ ngữ so sánh đó các em thấy vẻ đẹp Cô Tô hiện ra sau trận bão như thế nào? Bức tranh trời biển đảo Cô Tô bừng sáng long lanh như một bức tranh sơn mài. Một vẻ đẹp vừa phóng khoáng lớn lao nhưng lại không xa lạ, trái lại rất gần gũi, thân thương gắn bó. II. Tìm hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão. Tiết 101 Bài 25: Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân I. Đọc, chú thích 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục Tác giả miêu tả cảnh trời, biển đảo Cô Tô bao quát từ trên cao nhìn xuống thấp và nhìn ra bao la Thái Bình Dương. Đoạn văn đã bước đầu bộc lộ tài năng quan sát và cách chọn lọc từ ngữ trong vốn từ vựng giàu có của tác giả. Ngoài ra tác giả kết hợp các tính từ với những động từ miêu tả. Bằng việc quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu sử dụng từ ngữ điêu luyện tinh tế, phép so sánh làm nổi bật lên vẻ đẹp tươi mới, trong sáng, tinh khôi của Cô Tô sau trận bão. Viết đoạn văn tả lại bức tranh trên biển. Người thiết kế: Đỗ ngọc thư

File đính kèm:

  • pptCo To Tiet 1.ppt
Giáo án liên quan