Câu 1. Những thành ngữ: “ Ăn cơm nói đặt, Ăn ốc nói mò, Ăn không nói có” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm lịch sự B. Phương châm về chất
C . Phương châm về lượng D. Phương châm cách thức
Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến việc không tuân thủ các phương châm hội thoại.
A.Do người nói vô ý vụng về thiếu văn hoá giao tiếp.
B. Do người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
C. Do người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
D. Cả A , B, C
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiếng việt Tiết 73- Ôn tập phần tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết73. ôn tập phần tiếng việt I. Các phương châm hội thoại. Các phương châm hội thoại P/C về lượng P/C về chất P/C quan hệ P/C cách thức P/C lịch sự Bài tập 1. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B Bài tập 2. Hãy chon đáp án đúng Câu 1. Những thành ngữ: “ Ăn cơm nói đặt, Ăn ốc nói mò, Ăn không nói có” liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm lịch sự B. Phương châm về chất C . Phương châm về lượng D. Phương châm cách thức Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. A.Do người nói vô ý vụng về thiếu văn hoá giao tiếp. B. Do người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. C. Do người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. D. Cả A , B, C Bài tập 3. Nêu một số tình huống giao tiếp có liên quan đến việc vi phạm phương châm hội thoại. Lý giải vì sao có sự vi phạm đó? Phân công Nhóm 1. Tìm tình huống có sự vi phạm thuộc về sự vụng về thiếu văn hoá giao tiếp nhóm 2. Tìm tình huống có sự vi phạm trong thơ Nhóm 3. Tìm tình huống có sự vi phạm trong đời sống Nhóm 4. Tìm tình huống có sự vi phạm trong văn II. Xưng hô trong hội thoại Từ xưng hô trong tiếng việt phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm. 2. Phương châm xưng hô cơ bản: “Xưng khiêm” :Người nói tự xưng một cách khiêm nhường. “Hô tôn” : Gọi người đối thoại một cách tôn kính. 3. Lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với đối tượng và tình huống sẽ tạo hiệu quả giao tiếp. *Bảng hệ thống xưng hô thông dụng trong tiếng việt: iii. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Bài tập 1.Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại. Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi: - Quân Thanh sang đánh, Tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào? Thiếp nói: - Bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao.Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. ( Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí) Bài tập 2. Cho đoạn thơ: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Làng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này , kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” (Trích bài thơ: Bếp lửa- Bằng Việt) Dựa vào nội dung đoạn thơ trên viết một đoạn tự sự, thay lời người cháu kể lại kỷ niệm sống với bà. Tiết 73. ôn tập phần tiếng việt I.Các phương châm hội thoại II. Xưng hô trong hội thoại. III. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. Giờ học đến đây kết thúc . Xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo và các em học sinh !
File đính kèm:
- Tiet 73 On tap tieng viet(2).ppt