Tìm phép ẩn dụ được sử dụng trong khổ thơ sau,
và cho biết chúng thuộc kiểu ẩn dụ nào?
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt tiết 101: Hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Việt Anh PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHÚ LỘC Người cha chỉ Bác Hồ Ẩn dụ phẩm chất Ẩn dụ là gì ? Có mấy kiểu ẩn dụ ? Tìm phép ẩn dụ được sử dụng trong khổ thơ sau, và cho biết chúng thuộc kiểu ẩn dụ nào? Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) - Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng. - Có 4 kiểu ẩn dụ: + hình thức; + cách thức; + phẩm chất; + cảm giác TIẾT 101 TIẾT 101 I-Hoán dụ là gì? 1.Phân tích ngữ liệu: Bài tập 1: Các từ in đậm trong câu thơ sau chỉ ai? Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu) Vế A Áo nâu Áo xanh Nông thôn Thị thành Những người nông dân Những người công nhân Những người sống ở nông thôn Những người sống ở thành thị Vế B .Gọi tên sự vật, hiện tượng,khái niệm trên mối quan hệ gần gũi. So sánh 2 cách diễn đạt sau, rồi rút ra nhận xét. Cách 2: Những người nông dân và công nhân ở nông thôn và thị thành cùng đứng lên Cách 1: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. I-Hoán dụ là gì? TIẾT 101 1.Phân tích ngữ liệu: Bài tập 2 (Ngắn gọn, gợi hình, gợi cảm.) (Mang tính thông báo, không gợi cảm) . Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm dựa trên qua hệ gần gũi. . Gợi hìmh, gợi cảm. TIẾT 101 I-Hoán dụ là gì? 1.Phân tích ngữ liệu: 2.Ghi nhớ: II-Các kiểu hoán dụ: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. TIẾT 101 I-Hoán dụ là gì? II-Các kiểu hoán dụ 1.Phân tích ngữ liệu: Phân tích các ví dụ sau: a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung Thông) Bàn tay Người lao động (toàn bộ) (bộ phận) TIẾT 101 I-Hoán dụ là gì? II-Các kiểu hoán dụ: 1.Phân tích ngữ liệu: b. Sài Gòn thức đêm đêm theo Hà Nội Nghe tim thủ đô đập giữa tim mình (Giang Nam) Sài Gòn Người dân sống ở Sài Gòn (bộ phận) (toàn bộ) (vật chứa đựng) (vật bị chứa đựng) TIẾT 101 I- Hoán dụ là gì? II- Các kiểu hoán dụ: 1. Phân tích ngữ liệu: (vật chứa đựng) (vật bị chứa đựng) (bộ phận) (toàn bộ) c. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (Ca dao) Một Ba (cụ thể) (trừu tượng) số ít số nhiều I-Hoán dụ là gì? II-Các kiểu hoán dụ: 1.Phân tích ngữ liệu: (bộ phận) (toàn bộ) (vật chứa đựng) (vật bị chứa đựng) (cụ thể) (trừu tượng) d. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. (Tố Hữu) chiến tranh đổ máu (dấu hiệu của sự vật) (sự vật) TIẾT 101 Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp: - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. I- Hoán dụ là gì? II- Các kiểu hoán dụ: 1.Phân tích ngữ liệu: 2.Ghi nhớ: III- Luyện tập: TIẾT 101 TIẾT 101 I- Hoán dụ là gì? II- Các kiểu hoán dụ: III- Luyện tập: Bài tập 1: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì? Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. (Hồ Chí Minh) Làng xóm (Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng) b. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. (Hồ Chí Minh) Người nông dân mười năm - thời gian trước mắt. trăm năm - thời gian lâu dài. Cái cụ thể Cái trừu tượng TIẾT 101 I- Hoán dụ là gì? II- Các kiểu hoán dụ: III- Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 2: Điền vào bảng so sánh dưới: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể: - hình thức; - cách thức thực hiện; - phẩm chất; - cảm giác. Dựa vào quan hệ gần gũi (tương cận). Cụ thể: - bộ phận - toàn bộ; - vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; - dấu hiệu sự vật - sự vật; - cụ thể - trừu tượng. TIẾT 101 I- Hoán dụ là gì? III- Luyện tập: II- Các kiểu hoán dụ: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Chính tả: Nhớ, chép lại 2 khổ thơ 2, 3 trong bài thơ “Lượm” của Tố Hữu. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng… Bài tập củng cố: NỐI CỘT A VỚI CỘT B SAO CHO PHÙ HỢP. I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp: - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. 1.Sưu tầm về các bài thơ 4 chữ. Tìm những chữ cùng vần với nhau trong các bài thơ đó? 2.Tìm hiểu khái niệm về vần lưng, vần chân, vần cách, vần liền? 4.Tập làm một đoạn thơ 4 chữ chủ đề về thầy cô. 3.Tìm hiểu cách gieo vần trong các đoạn thơ ở sgk trang 85 – 86? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- Hoan du(11).ppt