Bài giảng Tiết : 85 bài 21 văn bản : vượt thác ( trích quê nội) ( võ quảng)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

+Giúp học sinh

-Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn

và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài.

- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người

+ Rèn luyện kĩ năng viết bài văn miêu tả theo một trình tự nhất định.

+ Giáo dục và hình thành cho học sinh tình cảm yêu thiên nhiên , yêu con nguời lao động

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ .

-Gio án điện tử

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 /Ổn định :

2/ Kiểm tra baì cũ : (5): Qua văn bản Bức tranh em gái tôi em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?

3/ Bài mới (2)

Các em thân mến! Ở tùn 20, tít 77, trong bài Sông nước Cà Mau , tc giả Đoàn Giỏi đã cho ta thấy được cảnh sắc hoang dã, tươi đẹp của vùng đất cực nam của tổ quốc.

Hôm nay, chúng ta sẽ đến miền trung trung bộ, cùng ngược dòng sông Thu Bồn để xem cảnh sông nước miền Trung hùng vĩ như thế nào ? Vẻ đẹp con nguời lao động được thể hiện ra sao .qua một văn bản trích từ tác phẩm Quê Nội của Võ Quảng. Đó chính là văn bản Vượt thác.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 85 bài 21 văn bản : vượt thác ( trích quê nội) ( võ quảng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 85 BÀI 21 VĂN BẢN : VƯỢT THÁC ( Trích Quê nợi) ( Võ Quảng) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : +Giúp học sinh -Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài. - Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người + Rèn luyện kĩ năng viết bài văn miêu tả theo mợt trình tự nhất định. + Giáo dục và hình thành cho học sinh tình cảm yêu thiên nhiên , yêu con nguời lao đợng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ . -Giáo án điện tử III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 /Ởn định : 2/ Kiểm tra baì cũ : (5’): Qua văn bản Bức tranh em gái tơi em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 3/ Bài mới (2’) Các em thân mến! Ở tuần 20, tiết 77, trong bài Sông nước Cà Mau , tác giả Đồn Giỏi đã cho ta thấy được cảnh sắc hoang dã, tươi đẹp của vùng đất cực nam của tổ quốc. Hôm nay, chúng ta sẽ đến miền trung trung bộ, cùng ngược dòng sông Thu Bồn để xem cảnh sông nước miền Trung hùng vĩ như thế nào ? Vẻ đẹp con nguời lao đợng được thể hiện ra sao ..qua mợt văn bản trích từ tác phẩm Quê Nội của Võ Quảng. Đó chính là văn bản Vượt thác. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ HĐ 1 :Đọc và giới thiệu văn bản. GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả và tác phẩm , nhấn mạnh một số nét chính . H1: Căn cứ vào chú thích ở sách giáo khoa, em hãy nêu những nét chính về tác giả Võ Quảng và xuất xứ của văn bản. *GV chớt , mở rợng thêm về cuợc đời tác giả và tác phẩm Quê nợi *GV hướng dẫn HS đọc, chú ý thay đổi nhịp đọc theo nội dung từng đoạn.GV đọc mẫuà Gọi học sinh đọc tiếp. H2: Văn bản này được trình bày theo phương thức biểu đạt nào? Gv hứong dẫn hs tìm hiểu 1 số từ khĩ GV h.d HS tìm hiểu trình tự miêu tả -> tìm ra bố cục bài văn. H3: Tác giả đã miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và khơng gian như thế nào?? Dựa vào trình tự ấy em hãy tìm bớ cục của văn bản? Vị trí quan sát và miêu tả là ở đâu ? Vị trí quan sát ấy có phù hợp không? Vì sao ? - GV diễn giảng ( tích hợp TLV) : Khi làm văn miêu ta ûcần chú ý trình tự và vị trí miêu tả. =>GV chốt và chuyển ý sang hoạt động 2 Đ1-HS dựa vào chú thích nêu những nét nởi bật về sự tác giả và tác phẩm 1/ Tác giả : -Võ Quảng (1920 ) quê ở Quảng Nam , là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. - Tác phẩm thành cơng nhất: Quê nợi (1974); Tảng sáng (1976) 2/ Tác phẩm : -Bài Vượt Thác trích chương XI của truyện Quê Nội (1974); tên bài văn do nguời biên soạn đặt -HS đọc : -đoạn đầu nhịp điệu nhẹ nhàng -đoạn tả cảnh vượt thác thì sôi nổi mạnh mẽ; - đoạn cuối trở lại êm ả thoải mái. Đ2: Văn bản này được trình bày theo phương thức miêu tả Hs tìm hiểu một số từ khó: Chảy đứt đuơi rắn; nhanh như cắt…Hiệp sĩ.. Đ3:+ Tác giả đã miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền theo trình tự khơng gian theo hành trình của con thuyền ngược dịng. -HS tìm bố cục -Đoạn 1: Từ đầu …”vượt nhiều thác nước “-> Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác . -Đoạn 2: Tiếp …”thác Cổ Cò” Qua đoạn sông có nhiều thác dữ . -Đoạn 3: phần còn lại-> Đoạn sông đã qua thác dữ + Điểm nhìn trên thuyền nhìn dịng sơng và cảnh sắc đơi bờ. I . Giới thiệu văn bản : 1/ Tác giả : -Võ Quảng (1920)quê ở Quảng Nam -Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. 2/ Tác phẩm : Văn bản Vượt thác trích chương XI tác phẩm Quê nội ) 3 /Bớ cục: -Đ1 : Từ đầu….” vượt nhiều thác nước” -> Con thuyền trước khi đến chân thác . -Đ2: Tiếp theo…” thác Cổ Cị” - >Thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ . -Đ3: Phần cịn lại. -> Thuyền đã vượt qua thác dữ 7 ’ 14’ Hoạt đợng 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản GV nêu câu hỏi tìm hiểu bài . 1/ Hình ảnh con sơng Thu Bờn: H1 :Cảnh dòng sông Thu Bờn được tác giả miêu tả thế nào trước khi đến chân thác? Qua những chi tiết trên em có nhận xét gì về cảnh đẹp nơi đây? H2: Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh con song khi đã đến thác?Những chi tiết ấy giúp em hình dung được gì về đoạn sơng này? H 3: Qua khỏi thác thiên nhiên hiện lên như thế nào?Em có nhận xét gì về cảnh thiên nhiên trên? H2 : Ở đoạn đầu và đoạn cuối bài văn, có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ bên bờ sông . Hãy chỉ ra và cho biết những cây cổ thụ ấy được miêu tả đặc biệt như thế nào?Nêu ý nghĩa từng trường hợp . Gv hỏi:Qua tìm hiểu em cảm nhận được gì về hình ảnh dòng sơng Thu Bờn =>GV chớt-> chuyển ý. 2/ Hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư vượt thác: GV hd hoạt đơng nhĩm N 1+2: Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác ? N 3+4: Tìm những chi tiết miêu tả các đơng tác của dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác . N 5+6: Trong đoạn này, những cách so sánh nào đã được sử dụng? -Nêu tác dụng các hình ảnh so sánh đó. Gv chốt: Qua tìm hiểu em nhận xét gì về hình ảnh Dượng HươngThư ? GV chớt à Chuyển ý Đ1 * HS tìm hiểu các đoạn văn + Đoạn sông ở vùng đồng bằng: hiền hoà , thơ mộng, thuyền bè tấp nập ., hai bên bờ rộng rãi trù phú với những bãi dâu bạt ngàn . + Đoạn sắp có thác: vườn tược um tùm, những chòm cổ thụ trầm ngâmï, núi cao như chắn ngang trước mặt +Đoạn có nhiều thác dữ:dòng sông như dựng đứng lên, nước từ cao phóng xuống nhanh, mạnh. + Đoạn cuối: Sông quanh co nhưng bớt hiểm trở -Hai bên bờ: qua nhiều lớp núi, -> đồng ruộng bằng phẳng. Đ2 HS phát hiện : -Những chòm cổ thụ…lặng nhìn xuống nước ( nhân hoá )à vừa như báo trước khúc sông dư õvừa mách bảo con người chuẩn bị vượt thác. …mọc giữa nhựng bụi lúp xúp……….tiến về phía trươc ( so sánh ) à + phù hợp tương quan giữa những cây to và bụi cây lúp xúp + biểu hiện tâm trạng phấn chấn của con người vừa vượt thác. HS nhận biết: Thiên nhiên phong phú, rợng lớn hùng vĩ… -HS hoạt động nhĩm tìm hiểu các chi tiết miêu tả : N 1+2 : -Ngoại hình : cởi trần, như mợt pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa N 3+4: -Hành đợng: co người phóng sào, ghì chặt đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng. N 5+6: -Các hình ảnh so sánh : + …như một pho tượng đồng đúc -> Ngoại hình gân guốc vững chắc. + …như hiệp sĩ……… hùng vĩ -> vẻ dũng mãnh tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên . => HS rút ra nhận xét về dượng Hương Thư nghệ thuật miêu tả nhân vật . (Dượng HươngThư ?vừa là người lao đợng rắn rỏi, mạnh mẽ, bền bỉ; luơn vượt lên gian khó. Nghệ thuật so sánh đặc sắc) II. Tìm hiểu văn bản : 1/ Hình ảnh con sơng Thu Bờn: +Trước khi đến thác: êm đềm, thơ mợng , hiền hòa… + Đã đến thác: hiểm trở ,dữ dợi, hùng vĩ… + Qua khỏi thác: bớt hiểm trở, nhưng hùng vĩ , rất đẹp. + Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, đặc sắc. => Thiên nhiên phong phú , rơng lớn , hùng vĩ 2/ Hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư vượt thác: - Ngoại hình: gân guớc, khỏe mạnh, chắc chắn. - Hành đợng : dũng cảm à vẻ đẹp dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người vững vàng chế ngự thiên nhiên. - Các hình ảnh so sánh đợc đáo => Dượng HươngThư vừa là người lao đợng khỏe mạnh, dũng cảm vừa là người chỉ huy dày dặn kinh nghiệm 4’ Hoạt đơng 3: Hứơng dẫn Tổng kết. Gv cho bài tập trắc nghiệm từ đĩ hướng dẫn tổng kết H 6 : Qua bài văn em có cảm nhận thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả ? HS phát biểu cảm nhận của mình : -Bài văn miêu tả dòng sôngThu Bồn và hai bờ theo hành trình của con thuyền qua những địa hình khác nhau, tập trung vào cảnh vượt thác . - Qua đó làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động III . Tổng kết : -Bài văn miêu tả cảnh hai bờ theo hành trình vượt sông Thu Bồnà ù làm nổi bật sức mạnh của con người trên nền cảnh thiên nhiên hùng vĩ. -Nghệ thuật tả cảnh, tả người sinh động 4/ Luyện tập. Củng cố :( 6’) * GV cho học sinh xác định yêu cầu của bài tập 1 trang 41 * GV chiếu yêu cầu của BT lên bảng . Văn bản Sơng nước Cà Mau Vượt thác Nét đặc sắc về phong cảnh thiên nhiên Nghệ thuật miêu tả * HS trả lời cá nhân. * GV chiếu đáp án-> sửa bài tập: Văn bản Sơng nước Cà Mau Vượt thác Nét đặc sắc về phong cảnh thiên nhiên - Cảnh sơng nước Cà Mau có vẻ đẹp rợng lớn , hùng vĩ đầy sức sớng, hoang dã. Cảnh thiên nhiên rợng lớn , hùng vĩ . Nghệ thuật miêu tả -Vừa bao quát vừa cụ thể sinh đợng. - Tả cảnh tả nguời tự nhiên sinh đợng . * GV hướng dẫn liên hệ thực tế quê hương và con người Đờng Tháp, Từ đó giáo dục học sinh thêm yêu quê hương mình * HS đọc thêm đoạn trích Nước non ngàn dặm của Tố Hữu. 5/ Dặn dò : (2’) - Học bài. Hồn chỉnh các bài tập - Chuẩn bị bài So sánh ( tt)

File đính kèm:

  • docgiao anvươtthac.doc
  • docbia giaoan.doc
  • jpgvbbangioc1.jpg
  • jpgvbbangioc2.jpg
  • jpgvbbangioc4.jpg
  • jpgvbbangioc5.JPG
  • jpgvbbangioc6.jpg
  • jpgvbhbbe2.jpg
  • pptVƯƠTTHAC-THI.ppt