Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
- Khi sử dụng từ đồng âm phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm tạo ra.
35 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng thành ngữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chó táp phải ruồi Nhanh Chậm sóc rùa như như Lên voi xuống chó 1. Bµi tËp: Níc non lËn ®Ën mét m×nh Th©n cß lªn th¸c xuèng ghÒnh bÊy nay. Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ I. Thế nào là thành ngữ? - Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh” Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Lên thác xuống ghềnh Lên núi xuống ghềnh. Lên núi xuống rừng. Leo thác lội ghềnh. Lên trên thác xuống dưới ghềnh. Lên thác cao xuống ghềnh sâu. Lên ghềnh xuống thác. Lên xuống ghềnh thác. Không thể thay thế bằng từ khác. Không thể thêm bớt từ. Không thể hoán đổi vị trí các từ. Có thể thay thế một vài từ trong cụm từ bằng từ khác? Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ? Có thể thay đổi vị trí các từ trong cụm từ? Bµi tËp: Níc non lËn ®Ën mét m×nh Th©n cß lªn th¸c xuèng ghÒnh bÊy nay. Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ I. Thế nào là thành ngữ? Vì sao lại không thể thay thế, chêm xen hoặc đổi vị trí các từ trong cụm từ này? Vì đó là một trật tự hợp lí có tính cố định. Nếu thay đổi, thêm bớt thì kết cấu trở nên lỏng lẻo, không đặc tả được sự lận đận, vất vả. - Cụm từ: “lên thác xuống ghềnh” “lên thác xuống ghềnh” là cụm từ có cấu tạo cố định. Từ những ý kiến trên, em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh”? 1. Bµi tËp: Níc non lËn ®Ën mét m×nh Th©n cß lªn th¸c xuèng ghÒnh bÊy nay. Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ I. Thế nào là thành ngữ ? - Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh” + Có cấu tạo cố định. Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì? Tại sao lại nói: Thân cò “lên thác xuống ghềnh”? Vượt qua nhiều gian nan, nguy hiểm. => Nỗi cơ cực, vất vả của người nông dân trong xã hội cũ. Nhanh như chớp Rất nhanh, chỉ trong khoảnh khắc. (Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay) Nghĩa của cụm từ Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa (So sánh) Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Tại sao nói nhanh như chớp? So sánh 1. Bµi tËp: Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ I. Thế nào là thành ngữ ? - Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh” + Là loại cụm từ cố định. Từ việc tìm hiểu nghĩa ở các ví dụ trên, em có nhận xét gì về nghĩa của mỗi cụm từ? Mỗi cụm từ biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh. 1. Bµi tËp: Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ I. Thế nào là thành ngữ ? - Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh” + Là loại cụm từ cố định. + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. => Thành ngữ. Trao đổi nhóm theo bàn (2’) Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ Nhóm 1 - Tham sống sợ chết - Nhắm mắt xuôi tay - Bán tín bán nghi Nhóm 2 - Nhanh như chớp - Rán sành ra mỡ Xôi hỏng bỏng không Hãy cho biết nhóm nào được hiểu nghĩa một cách trực tiếp, nhóm nào phải thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh, nói quá…) để hiểu ý nghĩa của nó ? Nhóm 1 : Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó (nghĩa miêu tả). Nhóm 2 : Phải thông qua các phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh, nói quá….) 1. Bµi tËp: Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ I. Thế nào là thành ngữ ? - Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh” + Là loại cụm từ cố định + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh Thành ngữ. Từ những ví dụ trên, em rút ra nhận xét gì về việc hiểu nghĩa của thành ngữ ? => Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó, hoặc thông qua một số phép chuyển nghĩa như : ẩn dụ, so sánh, nói quá… 1. Bµi tËp: Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ I. Thế nào là thành ngữ ? - Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh” + Là cụm từ cố định. + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Thành ngữ. 2. Ghi nhớ (Mục I. SGK) * Lưu ý : Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định. - Đứng núi này trông núi nọ Đứng núi nọ trông núi kia Kẻ khóc người cười Kẻ cười người khóc Sông cạn đá mòn Sông có thể cạn, đá có thể mòn So sánh các từ ngữ trong từng cặp thành ngữ trên? 1. Bµi tËp: Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ I. Thế nào là thành ngữ? - Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh” + Là cụm từ cố định + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh => Thành ngữ. 2. Ghi nhớ (Mục I. SGK) II. Sử dụng thành ngữ: Bµi tËp: X¸c ®Þnh vai trß ng÷ ph¸p cña thµnh ng÷ trong c¸c sau đây. b. “Tôn sư trọng đạo” là câu thành ngữ nói lên lòng kính trọng và sự tôn vinh nghề giáo viên. Vị ngữ Chủ ngữ Phụ ngữ cụm danh từ Bảy nổi ba chìm Tôn sư trọng đạo tắt lửa tối đèn d. Máu rơi thịt nát tan tành Ai ai trông thấy hồn kinh phách rời. (Nguyễn Du) hồn kinh phách rời. Phụ ngữ cụm động từ 1. Bµi tËp: Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ I. Thế nào là thành ngữ ? - Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh” + Là loại cụm từ cố định. + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. => Thành ngữ. 2. Ghi nhớ (Mục I. SGK) II. Sử dụng thành ngữ: Bµi tËp: - Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ của cụm động từ, danh từ,… Thử thay mỗi thành ngữ bằng một cụm từ đồng nghĩa : Bảy nổi ba chìm = long đong, vất vả Tắt lửa tối đèn = khó khăn hoạn nạn vào hai câu văn và so sánh 2 cách nói đó xem cách nói nào hay hơn ? Hay hơn vì sao ? 1. Bµi tËp: Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ I. Thế nào là thành ngữ ? - Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh” + Là loại cụm từ cố định. + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. => Thành ngữ. 2. Ghi nhớ (Mục I. SGK) II. Sử dụng thành ngữ: Bµi tËp: Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ của cụm động từ, danh từ,… - Bảy nổi ba chìm long đong, vất vả, phiêu dạt - Tắt lửa tối đèn khó khăn, hoạn nạn TÝnh biÓu c¶m, tính hình tîng cao. KÐm hiÖu qu¶ => Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng và biểu cảm cao. 1. Bµi tËp: Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ I. Thế nào là thành ngữ ? - Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh” + Là loại cụm từ cố định. + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. => Thành ngữ. 2. Ghi nhớ (Mục I. SGK) II. Sử dụng thành ngữ: Bµi tËp: - Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ của cụm động từ, danh từ,… - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng và biểu cảm cao. 2. Ghi nhí (Mục II. SGK) 1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai Đầu tắt mặt tối gian nan Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương Đầu Ngô mình Sở dở dang Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời … 1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai Đầu tắt mặt tối gian nan Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương Đầu Ngô mình Sở dở dang Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời … 2. Bách niên giai lão từng mong Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi Xin đừng bán tín bán nghi Bán thân bất toại còn gì buồn hơn Bỏ thói an phận thủ thường Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy … 2. Bách niên giai lão từng mong Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi Xin đừng bán tín bán nghi Bán thân bất toại còn gì buồn hơn Bỏ thói an phận thủ thường Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy … Những món ăn ngon, quý hiếm lấy từ rừng, biển. Những món ăn ngon, quý, được trình bày đẹp. (Những món ăn của vua chúa ngày xưa ) a. - Sơn hào hải vị: - Nem công chả phượng : b. - Khoẻ như voi : - Tứ cố vô thân : Rất khoẻ. Mồ côi, đơn độc không anh em họ hàng thân thích. c. Da mồi tóc sương : Chỉ người già Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ : Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi. Toùm taét truyeän Ếch ngồi đáy giếng Điền thêm các yếu tố để hoàn chỉnh thành ngữ : 1. Lời … tiếng nói. 2. Một ... hai sương. 3. Ngày lành tháng … 4. No cơm ấm … 5. Bách … bách thắng. 6. Sinh … lập nghiệp. ăn nắng tốt áo chiến cơ NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng. được đòi Ăn cháo đá bát. Sự bội bạc, phản bội, vong ơn. Rừng vàng biển bạc Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô vùng quý báu. Nước mắt cá sấu Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu. => Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mình Đem con bỏ chợ Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ 1. Thế nào là thành ngữ ? + Là loại cụm từ cố định. + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. 2. Nghĩa của thành ngữ: Bắt nguồn từ nghĩa đen của những từ tạo nên nó hoặc qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh,…) 3. Chức năng ngữ pháp: Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ của cụm động từ, danh từ,… 4. Tác dụng: Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng và biểu cảm cao. Bài vừa học: Bài vừa học: - Hoàn thiện bài tập đã làm trên lớp và làm bài tập 4. - Sưu tầm thành ngữ chưa có trong SGK và giải thích nghĩa. - Luyện viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng từ hai thành ngữ trở lên. 2. Bài sắp học: Chuẩn bị bài Điệp ngữ: Điệp ngữ là gì? Tác dụng của điệp ngữ? Các dạng điệp ngữ?
File đính kèm:
- Thanh ngu-Hoi giang.ppt