Bài giảng Tiết 39. từ trái nghĩa

I. Thế nào là từ trái nghĩa.

1. Ví dụ:

a. Ngẩng - cúi

Trẻ - già

Đi - trở lại.

Nghĩa trái ngược nhau.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39. từ trái nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúc mừng các thầy cô về dự giờ Ngữ Văn 7 Trường THCS nguyễn Đăng Đạo - TP Bắc Ninh Người thực hiện: Nguyễn Kim Cúc Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cú mấy loại từ đồng nghĩa ? ? Từ nào sau đõy đồng nghĩa với từ “thi nhõn” ? ( Chọn cõu trả lời đỳng nhất ) A. Nhà văn. B. Nhà thơ. C. Nhà bỏo. D. Nghệ sĩ. B. Nhà thơ. Tiết 39 Từ trái nghĩa Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: Cảm nghĩ trong đêm thAnh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương. - Lý Bạch - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng”. - Hạ Chi Trương - Trẻ già a. Ngẩng - cúi Trẻ - già Đi - trở lại.  Nghĩa trái ngược nhau. Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: - Ngẩng - cúi : Cơ sở hoạt động của đầu theo hướng lên - xuống. - Trẻ - già: Cơ sở về tuổi tác. - Đi - lại: Cơ sở về sự di chuyển dời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát. a. Ngẩng - cúi Trẻ - già Đi - trở lại.  Nghĩa trái ngược nhau. b. Rau già Cau già - Rau non - Cau non  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: a. Ngẩng - cúi Trẻ - già Đi - trở lại. Nghĩa trái ngược nhau. b. Rau già. Cau già. - Rau non - Cau non Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) Ghi nhớ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: a. Ngẩng - cúi Trẻ - già Đi - trở lại. Nghĩa trái ngược nhau. b. Rau già. Cau già. - Rau non - Cau non Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) ? Tìm từ trái nghĩa với từ “lành” trong trường hợp. Nghĩa 1: Không gây hại.: Nghĩa 2: Tốt bụng : Nghĩa 3: Nguyên vẹn : Thuốc lành - độc. Lành - dữ , ác. Lành - rách (áo) Lành - vỡ - sứt (bát) Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) II. Sử dụng từ trái nghĩa. 1. Ví dụ. Tự do là không bị ràng buộc. Độc lập là không lệ thuộc vào bất cứ ai. Dũng cảm là không hèn nhát. 2. Bài học: - Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ. Tiết 39. Từ trái nghĩa Cảm nghĩ trong đêm thAnh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương. - Lý Bạch - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng”. - Hạ Chi Trương - I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) II. Sử dụng từ trái nghĩa. 1. Ví dụ. 2. Bài học: - Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ. - Dùng trong thể đối, tạo hình ảnh gây ấn tượng mạnh. Trẻ già Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) II. Sử dụng từ trái nghĩa. 1. Ví dụ. 2. Bài học: - Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ. - Dùng trong thể đối, tạo hình ảnh gây ấn tượng mạnh. Thành ngữ Lên thác xuống ghềnh. Bảy nổi ba chìm. - Làm lời nói thêm sinh động tạo sự cân xứng hài hoà. Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) II. Sử dụng từ trái nghĩa. 1. Ví dụ. 2. Bài học: - Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ. - Dùng trong thể đối, tạo hình ảnh gây ấn tượng mạnh. - Làm lời nói thêm sinh động tạo sự cân xứng hài hoà. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già. Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. - Là phương tiện sử dụng lối chơi chữ. * Ghi nhớ 2: ( SGK/128) Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) II. Sử dụng từ trái nghĩa. 1. Ví dụ. 2. Bài học: - Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ. - Dùng trong thể đối, tạo hình ảnh gây ấn tượng mạnh. - Làm lời nói thêm sinh động tạo sự cân xứng hài hoà. - Là phương tiện sử dụng lối chơi chữ. * Ghi nhớ 2: ( SGK/128) ? Tìm từ trái nghĩa trong các câu thơ sau: Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí. Sống, chẳng cúi đầu, chết, vẫn ung dung. Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng. Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. Thiếu giàu Sống chết nô lệ anh hùng. nhân nghĩa cường bạo Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) II. Sử dụng từ trái nghĩa. 1. Ví dụ. 2. Bài học: - Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ. - Dùng trong thể đối, tạo hình ảnh gây ấn tượng mạnh. - Làm lời nói thêm sinh động tạo sự cân xứng hài hoà. - Là phương tiện sử dụng lối chơi chữ. * Ghi nhớ 2: ( SGK/128) III. Luyện tập. Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây: - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai, áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) II. Sử dụng từ trái nghĩa. 1. Ví dụ. 2. Bài học: - Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ. - Dùng trong thể đối, tạo hình ảnh gây ấn tượng mạnh. - Làm lời nói thêm sinh động tạo sự cân xứng hài hoà. - Là phương tiện sử dụng lối chơi chữ. * Ghi nhớ 2: ( SGK/128) III. Luyện tập. Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với các từ in đậm trong các cụm từ sau đây. tươi cá tươi hoa tươi yếu ăn yếu học lực yếu xấu chữ xấu đất xấu - cá ươn. - hoa héo, hoa khô. - ăn khoẻ. - học khá, học giỏi. - chữ đẹp. - đất tốt. Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) II. Sử dụng từ trái nghĩa. 1. Ví dụ. 2. Bài học: - Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ. - Dùng trong thể đối, tạo hình ảnh gây ấn tượng mạnh. - Làm lời nói thêm sinh động tạo sự cân xứng hài hoà. - Là phương tiện sử dụng lối chơi chữ. * Ghi nhớ 2: ( SGK/128) III. Luyện tập. Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: - Chân cứng đá … mềm - Có đi có … lại - Gần nhà …. xa ngõ. …. - Mắt nhắm mắt mở - Chạy sấp chạy …. ngửa - Vô thưởng vô …. phạt - Bên … trọng bên khinh - Buổi .. . đực buổi cái - Bước thấp bước …. cao - Chân ướt chân … ráo Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) II. Sử dụng từ trái nghĩa. 1. Ví dụ. 2. Bài học: - Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ. - Dùng trong thể đối, tạo hình ảnh gây ấn tượng mạnh. - Làm lời nói thêm sinh động tạo sự cân xứng hài hoà. - Là phương tiện sử dụng lối chơi chữ. * Ghi nhớ 2: ( SGK/128) III. Luyện tập. Bài tập 4. Những câu sau đây có sử dụng từ trái nghĩa ? Câu nào đúng ? Câu nào sai ? a. Anh tôi cao 1 m 7. Tôi thấp 1m 40. b. Anh tôi nặng 50 kg. Tôi nhẹ 30 kg. Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương có sử dụng từ trái nghĩa. Tiết 39. Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ: 2. Bài học: ( ghi nhớ 1/SGK.128) II. Sử dụng từ trái nghĩa. 1. Ví dụ. 2. Bài học: - Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ. - Dùng trong thể đối, tạo hình ảnh gây ấn tượng mạnh. - Làm lời nói thêm sinh động tạo sự cân xứng hài hoà. - Là phương tiện sử dụng lối chơi chữ. * Ghi nhớ 2: ( SGK/128) III. Luyện tập. Đi - trở lại. Trẻ - già Đi - trở lại. b. Rau già. Cau già. - Rau non - Cau non  Nghĩa trái ngược nhau.  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Hướng dẫn về nhà Nắm chắc nội dung bài học. Làm các bài tập trong sách bài tập Ngữ văn. Chuẩn bị trước bài: Từ đồng âm. Chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptTiet 39 Tu trai nghia(6).ppt