. Mục tiêu:
TĐ:
-Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc.
KC:
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. (HS K+G: nêu được lí do chọn 1 tên truyện ở câu hỏi 5).
28 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc – kể chuyện - Tiết 23- 12: Nắng phương nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Ngày soạn: Ngày 2 tháng 11 năm 2013
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 4 tháng 11 năm 2013
Tập đọc – Kể chuyện
TiẾT 23- 12: NẮNG PHƯƠNG NAM.
I. Mục tiêu:
TĐ:
-Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc.
KC:
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. (HS K+G: nêu được lí do chọn 1 tên truyện ở câu hỏi 5).
* GD-BVMT: Hs có ý thức yêu quí cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: tranh minh họa trong sgk.
-HS: đọc bài trước ở nhà.
III.Các hoạt động dạy và học:
Tập đọc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ(5’): Vẽ quê hương.
+Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
-GV nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới(30’):
1/GTB: Chủ điểm B-T-N sẽ cung cấp cho các em hiểu biết về các vùng, miền trên đất nước.
Thiếu nhi VN ở cả 3 miến đều yeu quí nhau như anh em một nhà. Câu chuyện NPN các em đọc hôm nay viết về tình bạn gắn bó của các bạn nhỏ miền Nam với các bạn nhỏ miền Bắc.
2/Luyện đọc:
a/GV đọc toàn bài.
b/Hd hs luyện đọc:
-Hd hs luyện đọc từ, câu khó, dài, giải nghĩa từ:
Sắp nhỏ,dân ca,xoắn xuýt,sửng sốt
+hoa đào: hoa Tết của m. Bắc; hoa mai: hoa Tết cũa miền Nam.
c/THB:
+Truyện có những bạn nhỏ nào? (HS TB+Y)
+Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
+Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì?
+Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
+Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân? (HS K+G)
+Hãy chọn một tên khác cho truyện?
4/Luyện đọc lại:
-Đọc phân vai cả bài.
-3 hs đọc TL bài và trả lời câu hỏi.
+Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương.
-Đọc từng câu, phát âm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp ĐT đoạn 3.
+Uyên, Huê, Phương ở m.Nam; Vân ở m.Bắc.
-Đọc thầm Đ1
+ đi chợ hoa, vào ngày 28 tết.
-Đọc thầm Đ2
+ gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
-Đọc thầm Đ3
+gửi tặng Vân 1 cành mai.
+ vì cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân trong những ngày đông buốt giá.
Vì cành mai chỉ có ở m.Nam gợi cho Vân nhớ đến bạn bè ở m.Nam
-Đọc thầm cả bài.
a/ vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm
b/ vì tình bạn đẹp đẽ N-B
c/ vì hoa mai là loài hoa đặc trưng của Tết m.Nam.
-Hs thi đọc phân vai ( 4 em).
-3 nhóm hs đọc theo vai.
-Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay đọc hay.
Kể chuyện.
1/Nêu nhiệm vụ(1’): Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kế từng đoạn câu chuyện NPN.
2/Hd hs kc theo tranh(20’):
-GV giúp hs nắm yc.
VD: Ý 1: Truyện xảy ra đúng vào ngày hai mươi tám Tết ở TPHCM. Ý 2: Lúc đó, Uyên và các bạn đang đi giữa chở hoa trên đường Nguyễn Huệ. Chợ tràn ngập hoa, khiến các bạn tưởng như đang đi trong mơ giữa 1 rừng hoa. Ý 3: Cả bọn đang ríu rít trò chuyện bỗng sững lại vì tiếng gọi: “Nè, sắp nhỏ kia đi đâu vậy?”
*Củng cố – dặn dò(3’):
-Gv nhấn mạnh ý nghĩa câu chuyện.
* GD-BVMT: Hs có ý thức yêu hoa, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa.
-Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và kể cho người thân nghe.
-Đọc yc BT.
- 1 hs kể mẫu đoạn 1.
-Từng cặp hs dựa vào tranh tập kể với nhau.
-3 hs nối tiếp nhau kể.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
+Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta.
TOÁN
Tiết 56: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
-Biết giải bài toán có phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
II. Đồ dùng:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động(2p): Hát.
2. Bài cũ(5p): Nhân số có 3 chữ số một chữ số (có nhớ)
- Gv nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu(1p) ;
-Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động(30p).
121 x 4; 117 x 5; 270 x3
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
Bài 1: (cột 1, 3, 4) (HS TB+Y)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào nháp.
- Gv chốt lại.
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Muốn tìm x ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào nháp. Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
423 105 241
x 2 x 8 x 4
846 840 964
-Hs đọc yêu cầu của bài.
+Ta lấy thương nhân với số chia.
a) x: 3 = 212 b) x: 5 = 141
x = 212 x 3 x = 141 x 5
x = 636 x = 705
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. (HS K+G)
Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại
Bài 4:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
+Bài toán hỏi gì?
+Muốn tính số lít dầu còn lại ta phải làm sao?
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào nháp. Một Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại.
Đáp số: 480 gói mì.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs thảo luận nhóm đôi.
+Tính số lít dầu còn lại.
+Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít.
-Hs cả lớp làm bài vào V.
Đáp số: 180 lít.
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hai nhóm thi đua làm bài.
-Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò(1p).
-Về xem lại bài ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 12: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
-Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
-Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
* GD-BVMT: Hs tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tích cực tham gia việc của lớp, của trường.
II. KNS: - Lắng nghe tích cực ý kiến của lớp v tập thể.
- Trình bày suy nghĩ v ý tưởng của mình.
- Tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
*QTE: Quyền được tham gia vào các công việc trường lớp phù hợp với khả năng của mình.
Các em trai và em gái bình đẳng trong các công việc trường lớp, phù hợp với khả năng của mình.
III. Đồ dùng:
* GV: tranh SGK. Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
IV. Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động1p: Hát: Em yêu trường em
2.Bài cũ 5p: Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề1p:
-Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động30p.
-2 Hs lên giải quyết tình huống ở bài tập 4 VBT.
* Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
-CTH:
B1: GV treo tranh yc hs q/s tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
B2GV giới thiệu tình huống (SGK/19/VBTĐĐ).
B3: Hs nêu cách giải quyết.
B4: GV hỏi: Nếu em là Huyền, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
Cho hs thảo luận nhóm 4 để chuẩn bị đóng vai.
B5: Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét mặt hay mặt chưa hay của cách giải quyết.
B6: Gv kết luận: Cách giải quyết d/ là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.
-Các bạn đang tham gia tổng VS sân của trường.
a/Huyền đồng ý đi chơi với bạn
b/Huyền từ chối ko đi và để mặc bạn chơi 1 mình
c/Huyền doạ sẽ mách cô
d/Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh rồi xong rồi mới đi chơi
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
B1: GV phát phiếu học tập cho hs và nêu yc BT: Em hãy vào ô trống chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai.
S
S
a/Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20/11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi.
b/Minh và Tuấn lảng ra 1 góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm VS sân trường.
Đ
c/Nhân ngày 8/3 Hùng và các bạn trai rủ nhau chuần bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp.
Đ
d/Nhân dịp Liên đội trường phát động phong trào” Điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20/11”, Hà đã xung phong nhận giúp 1 bạn yếu trong lớp.
B2: Hs làm BT cá nhân.
B3: Cả lớp cùng chữa bài.
B4: GVKL.
-Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng.
-Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là sai.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
B1: Gv lần lượt đọc từng ý kiến, hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành or không tán thành bằng những tấm bìa màu đỏ, xanh.
B2: Thảo luận về lí do vì sao tán thành or ko tán thành đv từng ý kiến.
B3: GVKL: Ý kiến a, b, d là đúng; c/ là sai.
* GD-BVMT: Hs tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tích cực tham gia việc của lớp, của trường.
a/ vì đó là quyền của trẻ em được ghi trong công ước quốc tế.
b/. vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường
c/vì chưathể hiện ýthức tích cực tham gia việc lớp việc trường.
d/ vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường
5.Tổng kết – dặn dò1p.
-Ch.bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2)
-Nhận xét bài học.
CHIỀU
TH TVIỆT
LUYỆN ĐỌC BÀI: CON KÊNH XANH XANH
I/ Muïc tieâu:
- Ñoïc ñuùng, raønh maïch,troâi chaûy toaøn baøi. Ñoïc ñuùng caùc töø coù aâm, vaàn,thanh Hs ñiaï phöông deã phaùt aâm sai. Bieát ngaét nghæ hôi hôïp lí sau caùc daáu chaám, daáu phaåy, giöõa caùc cuïm töø.
- Hieåu noäi dung baøi: Tình cảm gắn bó với quê hương, Caûm nhaän ñöôïc tình baïn ñeïp ñeõ, thaân thieát, gaén boù giöõa Đôi và Thu qua hình con kênh xanh. TLCH/ 80/81).
GDHS: Yêu quý nơi mình sinh ra và lớn lên, quý mến mọi người sống quanh ta.
II/ Đồ dùng: * GV: Tranh minh hoïa. Baûng vieát saün caâu, ñoaïn vaên daøi caàn höôùng daãn. * HS: Sách thực hành TV 3.
III/ Caùc hoaït ñoäng:
1,Khôûi ñoäng: Haùt.(1’ )
2,Baøi môùi:
Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc.
- GV đọc mẫu toàn bài
+ Yeâu caàu Hs ñoïc töøng caâu. - Luyeän ñoïc töø khoù.
+ Gv yeâu caàu Hs ñoïc töøng ñoaïn.
- Gv keát hôïp giaûi nghóa töø: Kênh, lạch, mương, nạo đáy, thủy triều.
- Gv yeâu caàu Hs ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm.
- Goïi hs thi ñoïc töøng ñoaïn.
- Lôùp ñoïc ÑT cả bài.- GV nhaän xeùt.
Bài 2: - Gv, yeâu caàu hs ñoïc thaàm toàn bài và đánh dấu váo ô trống trước câu TL đúng.
a/ Ở hai bên bờ một con lạch.
b/ Lũ lớn, bờ mương lở, hai nhà nạo đáy, tạo thành con lạch.
c/ Do lạch rộng, sâu, nước ra vô theo thủy triều.
d/ Vì nằm võng bên bờ lạch mát như nằm ghe bơi dọc bờ kênh.
e/ Nạo (đáy), treo, nằm, ôn (bài), bơi.
g/ Làm gì?.
- Caâu chuyeän naøy noùi leân ñieàu gì? -GV Nhaän xeùt.
Gv ñöa ra noäi dung cuûa baøi –cho Hs nhaéc laïi
3/ (Toång keát– daën doø). (2-3’) GV gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
Hoïc sinh ñoïc thaàm theo Gv.
Hs ñoïc noái tieáp nhau töøng caâu,
Luyện đọc từ khó.
Nhaän xeùt, söûa sai.
HS ñoïc ñoaïn nối tiếp.
Hs giaûi thích, theo doõi, laéng nghe.
Hs ñoïc theo nhoùm.
Hs ñoïc thi đọc ñoaïn.-Lôùp ñoïc cả baøi.
Hs ñoïc thaàm toàn bài và đánh dấu váo ô trống trước câu TL đúng.
HS nêu Kết quả bài làm.
Lớp nhận xét.
HS traû lôøi:
TH TOÁN
ÔN TẬP
I.Môc tiªu:
- Gióp HS cñng cè l¹i kÜ n¨ng. So s¸nh sè lín g¸p mÊy lÇn sè bÐ
- RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n.
I.Đồ dùng:
- Vở thực hành toán tiếng
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I. Bµi cò:
- GV kiÓm tra vë bµi tËp ë nhµ cña HS
- GV nhËn xÐt
II. Bµi míi:
1.Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi
- GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
2. Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn HS thùc hµnh
Bµi 1: Sè
Sè qu¶ d©u gÊp......lÇn sè qu¶ bÝ.
Sè qu¶ ít gÊp.3 lÇn.....lÇn sè qu¶ cµ chua.
-Yªu cÇu HS nªu yªu cÇu cña bµi 1.
-GV híng dÉn HS t×m hiÓu bµi
-yªu cÇu HS lµm bµi,HS ch÷a bµi.
--GV nhËn xÐt.
Bµi 2:
-Yªu cÇu HS nªu yªu cÇu cña bµi 2.
-GV hưíng dÉn HS t×m hiÓu bµi
-yªu cÇu HS lµm bµi
-Yªu cÇu HS ch÷a bµi.
--GV nhËn xÐt.
Bµi3:( TiÕt 55 vë LuyÖn to¸n trang 45)
- Yªu cÇu HS nªu yªu cÇu cña bµi 3
- GV híng dÉn HS t×m hiÓu bµi
-yªu cÇu HS lµm bµi
-Yªu cÇu HS ch÷a bµi.
--GV nhËn xÐt.
III.Cñng cè, dÆn dß:
-GV nhËn xÐt tiÕt häc
-HS ®Ó vë bµi tËp lªn bµn.
-HS l¾ng nghe.
-HS ®äc yªu cÇu bµi 1
-HS lµm bµi
-HS ch÷a bµi
So s¸nh sè lín vµ sè bÐ
GÊp mÊy lÇn
M¶nh v¶i xanh 56m vµ m¶nh v¶i ®á 7m
56 : 7 = 8 ( lÇn)
Bao ng« 42 kg vµ bao ®ç 6 kg
42 : 6 = 7 ( lÇn )
Lîn mÑ 50 kg vµ lîn con 10 kg
50: 10 = 5 (lÇn)
Thïng 30 l dÇu can 3 l dÇu
30 : 3 = 10 ( lÇn )
-HS ®äc yªu cÇu bµi 3
-HS tr¶ lêi
-HS lµm bµi, HS ch÷a bµi
Bµi gi¶i:
Tuæi «ng gÊp tuæi ch¸u mét sè lÇn lµ:
: 6 = 11 ( lÇn )
§¸p sè: 11 lÇn
BD TOÁN
BD KĨ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu:
- HS có kĩ năng giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng:
- Bảng con, VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2.Hướng dẫn bài mới
a. Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính.
* Bài 1.
- Gọi h/s đọc đề bài.
- Hàng trên có ? quả cam.
- Mô tả hình vẽ bằng hình vẽ sơ đồ .
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy quả cam?
- Vẽ sơ đồ thể hiện số quả cam hàng dưới.
Tóm tắt.
3 quả cam
Hàng trên:
Hàng dưới:
? quả
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- Vì sao để tìm số quả cam hàng dưới con lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5?
- Vậy 2 hàng có mấy quả cam?
- Hướng dẫn h/s trình bày bài giải như phần bài học sgk.
- Vậy ta thấy bài tập này là ghép của 2 bài tập, bài toán về nhiều hơn khi ta đi tính số quả cam của hàng dưới và bài toán tính tổng của 2 số khi ta tính tổng cả 2 hàng có bao nhiêu quả cam.
* Bài 2.
- G/v nêu bài toán.
- Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì?
- Y/c h/s t2 và giải.
- G/v đi kiểm tra uốn nắn h/s làm bài. Kèm h/s yếu.
- G/v chốt lại lời giải đúng
Bài 3: GV nêu yêu cầu.
-Ngăn trên có bao nhiêu quyển sách?
-Số sách ngăn dưới như thế nào so với số sáchngăn trên?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS làm vào VBT.
Tóm tắt 32 quyển
Ngăn trên:
Ngăn dưới: ? quyển
- Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.
Bài 4: Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải bài toán. ( VBT )
Tóm tắt
37 con
Gà trống: 25 con
Gà mái: ? con
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Lập bài toán theo tóm tắt rồi giải bài toán đó.
Bài toán: Lớp 3A có 24 Học sinh, lớp 3B có nhiều hơn lớp 3A 9 Học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu Học sinh?
-Chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài học.
-Về ôn lại bài.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 h/s đọc đề bài.
- Hàng trên có 3quả cam.
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam.
- H/s quan sát g/v vẽ tóm tắt.
- Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (quả cam).
- Vì hàng trên có 3 quả cam, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam, số quả cam hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng phần hơn.
- Cả 2 hàng có: 3 + 5 = 8 (quả cam)
- H/s trình bày bài giải vào vở.
Bài giải.
a./ Số quả cam ở hàng dưới là.
3 + 2 = 5 (quả)
b./ Số quả cam ở cả 2 hàng là.
3 + 5 = 8 (quả)
Đáp số: a./ 5 quả cam.
b./ 8 quả cam
- 1 h/s đọc lại đề.
- Biết bể thứ nhất có 8 con cá. Bể thứ 2 nhiều hơn 5 con cá.
- Hỏi: cả hai bể có bao nhiêu con cá.
- 1 h/s lên bảng t2, lớp t2 và giải vào vở.
Tóm tắt.
8 con
Bể 1:
5 con ? con cá
Bể 2:
Bài giải
Số cá ở bể thứ 2 là.
8 + 5 = 13 (con)
Số cá ở cả 2 bể là
8 + 13 = 21 (con)
Đáp số: 21 con cá.
- H/s nhận xét.
-2 HS đọc bài toán.
có 32 quyển sách
ít hơn ngăn trên 4 quyển.
cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách?
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải
Ngăn dưới có số sách là:
32 – 4 = 28 ( quyển )
Cả hai ngăn có số sách là:
32 + 28 = 60 ( quyển )
Đáp số: 60 quyển sách
-Làm vào VBT, 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số gà mái có là:
37 + 25 = 62 ( con )
Đàn gà có tất cả là:
37 + 62 = 99 ( con )
Đáp số: 99 con gà
-Làm vào vở
Bài giải
Lớp 3B có số HS là:
24 + 9 = 33 ( HS )
Cả hai lớp có số HS là:
24 + 33 = 57 ( HS )
Đáp số: 57 HS
Ngày soạn: Ngày 3 tháng 11 năm 2013
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2013
TOÁN
TiếT 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ.
I. mục tiêu:
-Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
II. Đồ dùng:
* GV: Phấn màu, bảng phụ.
* HS: Vở.bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động(1’): Hát.
2. Bài cũ(5’): Luyện tập.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề 1p.
-Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động 30p.
234 x 2; 160 x 5; 124 x 4
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Gv nêu bài toán.
-GV phân tích bài toán. Vẽ sơ đồ minh họa
- Gv: Đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD. Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB(dài 6m) dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD (dài 2cm) ta làm như thế nào?
-GV ghi bài giải lên bảng.
+Đây là bài toán thuộc dạng ss số lớn gấp may lần số bé.
-Cho hs q/s bài toán rồi rút ra qui tắc:
=> Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia số bé.
-3 Hs nhắc lại.
-Hs: Đoạn AB dài gấp 3 lần đoan CD.
-Hs: phép tính chia
-Hs giải miệng, cả lớp nhận xét.
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là:
6: 2 = 3 (lần)
Đáp số: 3 lần
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình a) và nêu số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng có trong hình này.
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm như thế nào?
- Vậy trong hình a) số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng?
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- Gv mời 2 Hs đứng lên trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hình a) có 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng.
+Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng.
+Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần là: 6: 2 = 3 ( lần).
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi: Bài toán thuộc dạng gì?
+ Muốn s.sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào nháp. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận câu hỏi:
+ Con lợn nặng bao nhiêu kg?
+ Con ngỗng nặng nặng bao nhiêu kg?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết con lợn nặng mấy lần con ngỗng ta làm sao?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào nháp. Một Hs lên bảng làm.Cả lớp nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
+Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
+Ta lấy số lớn chia cho số bé.
Bài giải
Sốcây cam gấp số cây cau có số lần là:
20: 5 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
+Con lợn nặng 42 kg.
+Con ngỗng nặng 6kg.
+Con lợn nặng mấy lần con ngỗng,
+Ta lấy 42: 6.
5./Tổng kết – dặn dò 1p.
-Về nhà xem lại bài và ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học
CHINH TẢ
Tiết 23: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc / ooc (BT2)
-Làm đúng bài tập BT3 b
* GD-BVMT: Hs có ý thức yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta từ đó thêm yêu quí môi trường xung quanh và có ý thức bảo vệ.
II.Đồ dùng:
-GV: SGK,
-HS: VBT, b, phấn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ 5p:
-GV nhận xét.
B.Dạy bài mới 30p:
1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy.
2/Hd hs viết chính tả:
a/Hd hs chuẩn bị:
-Đọc bài và nói: Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương – một dòng sông nổi tiếng ở TP Huế.
+ Tg tả hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?
(HS K+G)
* GD-BVMT: Hs yêu quí dòng sông Hương và có ý thức bảo vệ dòng sông ko bị ô nhiễm.
+Những chữ nào trong bài phải viết hoa? (HS TB+Y)
b/ Đọc cho hs viết.
c/Chấm chữa bài.
3/Hd hs làm BT:
BT 2:-Hs đọc yc rồi làm vào VBT.
-2 đội lên bảng trình bày, cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
BT3b: -Hs đọc yc. Gv cho hs thảo luận nhóm 2 rồi làm vào VBT. 1 em đố, 1 em trả lời., cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
4/Củng cố-dặn dò 1p:
-Nhận xét tiết học. -Về chữa lỗi và đọc các BT để ghi nhớ. Ch.bị: Cảnh đẹp non sông.
-vườn, vấn vương, cá ươn, đường đi.
-2 hs đọc.
+ khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước; tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
+ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng.
-b: buổi chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài.
-con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc.
-hạt mà không nở thành cây, dùng để xây nhà là hạt cát.
Ngày soạn: Ngày 4 tháng 11 năm 2013
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 6 tháng 11 năm 2013
Toán
Tiết 58: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động1p: Hát.
2. Bài cũ 5p: Luyện tập.
-Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề1p.
-Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động 30p.
Trong vườn có 8 cây bưởi và 64 cây cam. Hỏi số cây cam gấp mấy lần số cây bưởi?
ì Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Gv yêu cầu Hs làm vào nháp. Gv gọi 2 Hs đứng lên đọc câu hỏi và trả lời
- Gv nhận xét.
ìBài 2:
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
+Ta lấy số lớn chia cho số bé.
Sợi dây 18m dài gấp sợi dây 6m số lần là:
18: 6 =3(lần)
Bao gạo 35 kg cân nặng gấp bao gạo 5kg số lần là:
35: 5 = 7 (lần).
-Hs nêu miệng.
ìBài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Muốn biết cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg cà chua ta phải biết đựơc điều gì?
+ Vậy ta phải đi tìm số kg cà chua của thử ruộng thứ hai trước.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp vào nháp. 1 bạn lên bảng thi đua làm bài. Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs thảo luận nhóm đôi.
+Ta phải biết số kg cà chua thu được ở mỗi thửa ruộng là bao nhiêu.
Đáp số: 108 kg.
ìBài 4:
- Gv mời Hs đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng.
+Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào?
+Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
-Cả lớp làm vào SGK, 5 hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
-Hs đọc.
+Ta lấy số lớn trừ đi số bé.
+Ta lấy số lớn chia cho số bé.
5. Tổng kết – dặn dò 1p.
-Về nhà làm lại bài tập và ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài: Bảng chia 8. Nhận xét tiết học.
TẬP VIẾT
Tiết 12: ÔN CHỮ HOA: H
I.Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa H (1 dòng ); N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
-Chữ viết rõ ràng,tương đối đều nét và thẳng hàng ;bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
-HS K+G viết đúng và đủ các dòng trong vở TV.
II. Đồ dùng:
* GV: Mẫu viết hoa H. Các chữ Ghềnh ráng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động1p: Hát.
2.Bài cũ 5p:
-Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. Viết bảng con.
-Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
-Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề 1p.
-Giới thiệu bài + ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động 30p:
-b: Ghềnh Ráng, Ghé
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ H hoa.
- Gv treo chữ mẫu cho Hs quan sát.
-Hs quan sát.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
1.Luyện viết chữ hoa.
-Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài? (HS TB+Y)
-Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ H:
Nét 1 đặt bút ở đkẻ 3 viết nét cong trái lượn ngang,dừng bút giữa đkẻ 3,4.Nét 2 viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải,dừng bút giữa đkẻ 1,2.Nét 3 lia bút lên quá đkẻ 2,viết nét thẳng đứng cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết,dừng bút dưới đkẻ 2.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “H, N, V” vào bảng con.
2.Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
- Gv giới thiệu: Hàm Nghi ( 1872 – 1943) làm vua 12 năm tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt rồi đưa đi dày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
3.Luyện viết câu ứng dụng.
-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
- Gv giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp thiên nhiên và hùng vĩ ở miền Trung nước ta. Đèo Hải Vân là dãy núi cao nằm ở giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng.
-Hs: H, N, V.
-Hs quan sát, lắng nghe.
-Hs viết bảng con: H:V:N
-Hs đọc: tên riêng Hàm Nghi.
-b:Hàm Nghi
-Hs đọc câu ứng dụng:
-Hs viết b: Hải Vân, Hòn Hồng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ H: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ N, V: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ Hàm nghi: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
-Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
-Hs viết vào vở
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
-Hs lắng nghe rút kinh nghiệm.
5/Củng cố- dặn dò 1p:
-Cho hs nhắc lại từ và câu ứng dụng.Về viết tiếp phần ở nhà.
-Về viết thêm ở nhà, HTL câu ứng dụng. Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa I
CHIỀU
TH T.VIỆT
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG SO SÁNH
I/ Muïc tieâu:
- Giuùp HS laøm ñuùng bt coù aâm vaàn deã laãn lộn oc/ooc (BT1), ch/tr, ac/at (BT2). Biết xác định và gạch đúng các từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu và viết kết quả vào bảng. (BT3)
- Giaùo duïc Hs coù yù thöùc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việ
File đính kèm:
- tuan 12.doc