Bài giảng Số học 6 - Tiết 36: Luyện tập (tiết 2)

Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lơn hơn 1, ta thực hiên ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa sô lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đấy là ƯCLN phải tìm.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học 6 - Tiết 36: Luyện tập (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* So sánh cách tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ƯCLN BCNN Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Chung Chung và riêng Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ: Nhỏ nhất Lớn nhất Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố: (tiết 2) x 12; x 21; x 28  x  BC(12;21;28) Mà BCNN( 12;21;28) = 84  BC( 12;21;28) = vì 150 < x < 300  x 168; 252 (tiết 1) x 12; x 21; x 28  x  BC(12;21;28) Mà BCNN( 12;21;28) = 84 vì 150 < x < 300  x 168; 252 Bài tập 157(Sgk). Giải a là BCNN(10;12) BCNN(10;12)= 60 - Vậy sau 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật. (tiết 1) x 12; x 21; x 28  x  BC(12;21;28) Mà BCNN( 12;21;28) = 84 vì 150 < x < 300  x 168; 252 Bài tập 157(Sgk). a là BCNN(10;12) BCNN(10;12)= 60 - Vậy sau 60 ngày thì hai bạn Lại cùng trực nhật. Bài tập 158(Sgk). Giải - Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Ta có: a  BC(8;9) và 100  a  200 - Vì 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau  BCNN( 8;9) = 72 Mà 100  a  200  a = 144 - Học và nắm vững kĩ lý thuyết (các khái niện, quy tắc về tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố). - Xem lại các bài tập đã làm vận dụng thực hiện tiếp các bài tập còn lại. - Chuẩn bị giờ sau ôn tập, ôn, trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương.

File đính kèm:

  • pptSH 6 Tiet 36 Luyen tap.ppt