Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 27: Tiêu hoá ở dạ dày

Nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày và sự co cơ vòng ở môn vị.

+Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzim amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành được mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị.

 + Lipit không tiêu hoá trong dạ dày.

Nhờ chất nhầy được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 27: Tiêu hoá ở dạ dày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 27:TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY1. Cấu tạo ở dạ dàyTâm vịNiêm mạcTế bào tiết chất nhàyTế bào tiết pepsinôgenTế bào tiết HClMôn vịTuyến vị3 lớp cơBề mặt bên trong dạ dàyTrình bày các đặc điểm cấu tạo của dạ dày?12 Hình dạng, kích thước dạ dày Cấu tạo thành dạ dày.Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcHình 27.1: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó- Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít- Thành dạ dày có 4 lớp + Lớp màng ngoài. cơ dọc + Lớp cơ dày và khoẻ cơ vòng cơ chéo + Lớp dưới niêm mạc + Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vịCăn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoánxem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?2. Tiêu hoá ở dạ dàyHình 27.3: Thí nghiệm bữa ăn giả của chóTế bào tiết HClTế bào tiết pepsinôgenTế bào tiết chất nhàyNiêm mạcTuyến vịCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcCác hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dàyBiến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá học- Sự tiết dịch vịSự co bóp của dạ dày- Hoạt động của enzim pepsin- Tuyến vịCác lớp cơ của dạ dày- Enzim pepsin- Hoà loãng thức ăn Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị- Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit aminPepsinôgenPepsinHClHCl (pH = 2-3)Prôtêin(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)Prôtêin chuỗi ngắn(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ?Nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày và sự co cơ vòng ở môn vị.+Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzim amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành được mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị. + Lipit không tiêu hoá trong dạ dày.Nhờ chất nhầy được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.Biến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá học- Sự tiết dịch vịSự co bóp của dạ dày- Hoạt động của enzim pepsin- Tuyến vịCác lớp cơ của dạ dày- Enzim pepsin- Hoà loãng thức ăn Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị- Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin- Các loại thức ăn khác chỉ biến đổi về mặt lí học.Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 đến 6 tiếng, tuỳ loại thức ăn.1. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: A. Sự tiết dịch vị.B. Sự co bóp của dạ dày.C. Nhào trộn thức ăn.D. Cả A, B, C đều đúngKhoanh tròn vào chữ cái câutrả lời đúng nhất?2. Loại chất không được tiêu hoá hoá học ở dạ dày là:A. Prôtêin.B. GluxitC. LipitD. Cả B, C đều đúngKhoanh tròn vào chữ cái câutrả lời đúng nhất?3. Enzim tiêu hoá dịch vị là:A. PepsinB. MantazaC. TripsinD. Cả A, B, C đều đúngKhoanh tròn vào chữ cái câutrả lời đúng nhất?

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_27_tieu_hoa_o_da_day.ppt