- Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
- Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.
37 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 30: Đa dạng và đặc điểm chung của chân khớp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 30®a d¹ng vµ §ÆC §IÓM CHUNG cña CH¢N KHỚPEm hãy kể tên một số động vật thuộc ngành chân khớp mà em biết và cho biết loài nào có ở địa phương em?I - ĐẶC ĐIỂM CHUNGĐặc điểm cấu tạo phần phụ Em có nhận xét gì về cấu tạo phần phụ của chân khớp?Cấu tạo cơ quan miệng Cơ quan miệng của ngành Chân khớp có cấu tạo và chức năng như thế nào ?Phát triển ở BướmPhát triển ở Châu chấuEm hãy nhận xét sự phát triển và tăng trưởng của chân khớp?Vỏ kitin Cơ dọc Cơ lưng bụng Lát cắt ngang qua ngực châu chấuQuan sát Hình 29 em thấy có những bộ phận nào?Nêu vai trò của vỏ kitin đối với đời sống của chân khớp?Cấu tạo mắt kép Nêu cấu tạo mắt kép của chân khớp?Tập tính ở kiến Nêu tập tính của kiến qua ảnh sau? Em hãy đánh dấu () vào ô trống vuông để chọn lấy các đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp. 1. Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.2. Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi.3. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.4. Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.5. Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi Ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác 6. Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn. Những đặc điểm chung ngành Chân khớp: 1. Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.2. Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi.3. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.4. Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.5. Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi Ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác 6. Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn. Trong các đặc điểm của ngành chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng ? - Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.- Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.II. SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:TÔM HÙMCHÂU CHẤUNHỆNVe bßHải quỳmốiMựcCua GiánTômQuan sát các động vật sau. - Động vật nào thuộc ngành chân khớp? - Sắp xếp các động vật đó vào đúng các lớp đã học? +Lớp giáp xác: +Lớp hình nhện: +Lớp sâu bọ:SỪNG BÒKINLNhện đỏCÁI GHẺLớp Giáp xácLớp hình nhệnLớp sâu bọVe bßCua biển mốiGiánKINLNhện đỏCÁI GHẺTômCon nhÖnCon ongCon c¸nh cam Rận nướcBä c¹pCon ve sÇuCon cuaCon ch©n kiÕmCon kiÕnCon tômCon c¸i ghÎCon ve bßTômCon nhÖnCon ongCon c¸nh cam Rận nướcBä c¹pCon ve sÇuCon ch©n kiÕmCon kiÕnCon tômCon c¸i ghÎCon ve bß Con cuaLớp Giáp xácLớp Hình nhệnLớp Sâu bọTômII - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sốngSTTTÊN ĐẠI DIỆNMÔI TRƯỜNG SỐNGCÁC PHẦN CƠ THỂRÂUCHÂN NGỰC (SỐ ĐÔI)CÁNHNƯỚCNƠI ẨMỞ CẠNSỐ LƯỢNGKHÔNG CÓKHÔNG CÓCÓ1Giáp xác (Tôm sông)2Hình nhện (Nhện)3Sâu bọ (Châu chấu)2232 đôi1 đôi5 đôi4 đôi3 đôi2 đôiBảng 1. Sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớpEm hãy rút ra nhận xét về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp?STTCÁC TẬP TÍNH CHÍNHTÔMTÔM Ở NHỜNHỆNVE SẦUKIẾNONG MẬT1Tự vệ và tấn công.2Dự trữ thức ăn.3Dệt lưới bẫy mồi.4Cộng sinh để tồn tại.5Sống thành xã hội.6Chăn nuôi động vật khác.7Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.8Chăm sóc thế hệ sau. Đánh dấu () vào ô trống của bảng 2 để chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện chân khớp.2. Đa dạng về tập tínhGiải thích vì sao chân khớp đa dạng về tập tính?Chân khớp đa dạng về tập tính vì:Hệ thần kinh, giác quan phát triểnEm hãy rút ra nhận xét đa dạng về tập tính của chân khớp?II - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP2. Đa dạng về tập tính Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.Qua phần 1 và 2, các em hãy cho biết: Vì sao chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính? Chăm sóc thế hệ sauMỘT SỐ TẬP TÍNH Ở LOÀI KIẾNTấn công kẻ đột nhậpMột "xã hội" hoàn hảoCó sự phân công lao độngBảo vệ các đối tác Số lượng cá thể khổng lồ3. Diễn viên xiếc tài ba III - VAI TRÒ THỰC TIỄNNêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đối với đời sống con người.Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ đến thực tiễn thiên nhiên, đánh dấu () vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp.STTTên các đại diện có ở địa phươngCó lợiCó hại1Lớp giáp xácTôm sôngTépCua đồng2Lớp hình nhệnNhện chăng lướiBọ cạpCon ve bò3Lớp sâu bọChâu chấuOng mậtMọt hại gỗBảng 3. Vai trò của ngành chân khớpSTTTên các đại diện có ở địa phươngCó lợiCó hại1Lớp giáp xácTôm sôngTépCua đồng2Lớp hình nhệnNhện chăng lướiBọ cạpCon ve bò3Lớp sâu bọChâu chấuOng mậtMọt hại gỗThực phẩmBắt sâu bọ có hạiLàm thuốc, thụ phấn cho hoaHại cây trồngHại đồ gỗ trong nhàThực phẩmThực phẩmThực phẩmBắt sâu bọ có hại Truyền bệnhIII. Vai trò thực tiễn - Có lợi: + Làm thuốc chữa bệnh.+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật + Thụ phấn cho cây trồng. + Làm sạch môi trường. -Tác hại: + Làm hại cây trồng. + Hại đồ gỗ, tàu thuyền. +Là vật chủ trung gian truyền bệnh.Câu 1: Đặc điểm chung của ngành chân khớp:A. Có vỏ kitin. B. Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt.C. Có vỏ bằng kitin, phần phụ phân đốt khớp động, lớn lên nhờ lột xác .D. Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau, có vỏ kitin. CỦNG CỐHãy chọn câu trả lời đúng nhấtCâu 2: Sự đa dạng của ngành chân khớp thể hiện ở những đặc điểm nào?A. Đa dạng về môi trường sống B. Đa dạng về cấu tạo.C. Đa dạng về tập tính. D. Đa dạng về cấu tạo, môi trường sống, tập tính.Câu 4: Động vật nào thuộc ngành chân khớp có giá trị xuất khẩu? A. Tôm sú, tôm hùm. B. Bọ cạp. C. Cua đồng, nhện đỏ. D. Tôm càng xanh, ong mật. Trong số các đặc điểm chung của Chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng ?Đặc điểm ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chân khớp là:- Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ. - Các chân phân đốt khớp động với nhau.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Về nhà, học bài trả lời câu hỏi SGK trang 98; - Nghiên cứu trước bài 31: Cá chép (sgk trang 102). Về nhà quan sát trước cấu tạo ngoài của cá chép. Mỗi tổ chuẩn bị một con cá chép (rô phi) còn sống.CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_30_da_dang_va_dac_diem_chung_c.pptx