Bài giảng Sinh học Khối 9 - Bài 15: ADN

 Tính đặc thù của mỗi loài được thể hiện như thế nào?

- ADN của mỗi loài được đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nuclêotít.

- Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đa dạng của ADN

- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 9 - Bài 15: ADN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiễm sắc thểADN Cấu trúc của NST gồm các thành phần:CromatitGen 1Gen 2CHƯƠNG III: ADN VÀ GENTiết 15 - Bài 15: ADNADN được cấu tạo bởi các nguyên tố hóa học nào? ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N và PI. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN:Cấu tạo phân tử ADNEm nhận xét gì về kích thước và khối lượng của phân tử ADN?Khối lượng ADN đạt tới hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cacbonKích thước dài hàng trăm micrômetADN là loại đại phân tửAAGTXTAGTXAGATXXTAGGATXXTAGGATX(Ađênin)T(Timin)G(Guanin)X(Xitôzin)Mét ®o¹n ph©n tö ADN (m¹ch th¼ng)Đơn phân của ADN là các loại nuclêôtít nào?Phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào?ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phânĐơn phân là các nuclêôtit: Gồm 4 loạiGAXGTXATGTGTXATGTGGTXATGTXGXTGTXATT123Số lượngThành phầnTrình tự sắp xếp Tính đặc thù của mỗi loài được thể hiện như thế nào?- ADN của mỗi loài được đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nuclêotít. Tính đặc thù của mỗi loài được thể hiện như thế nào?- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.- Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đa dạng của ADNVì sao ADN lại rất đa dạng?Mô hình cấu trúc 1 đoạn phân tử ADN J.Oatxơn (người Mỹ) và F.Crick (người Anh)( Công bố 1953 – Giải thưởng Noben 1962 ) II. Cấu trúc không gian của phân tử ADNII. Cấu trúc không gian của phân tử ADN Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ?ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục.Tiết 15 - Bài 15: ADNATTAGGXXTTAGTXXTTAAATXAGAATG1.Các loại nuclêôtít nào giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau tạo thành từng cặp? Chúng liên kết với nhau theo nguyên tắc nào?A liên kết với T và G liên kết với x bằng các liên kết hiđrô. Theo nguyên tắc bổ sung 2. Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X – I I I I I I I I I I - Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?– T – A – X – X – G – A – T– X – A – G – PHIẾU HỌC TẬP ( 3phút)+ Tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: Trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loàiA = T; G = X A + G = T + X Tỉ số : (A+T) / ( G+X )Theo NTBS NTBSTiết 16ADN10 cặp nucleotit34A0, Hệ quả của NTBSMạch 1 Mạch 2 Thành phầnSố lượngTrình tự1. Thế nào là nguyên tắc bổ sung?a. Trên phân tử ADN, các nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc: A – T, G - X.b. Trên phân tử ADN, các nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc: A – G, T - X.c. Trên phân tử AND, các nuclêôtít liên kết với nhau bằng các liên kết hóa trị.d. Cả b,cChọn đáp án đúng trong các câu sau:3. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?a. A + G = T + X b. A = T; G = Xc. A + T + G = A + X + T d. Cả a,b,c4. Đặc điểm mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN:a. Mỗi chu kì xoắn dài 3,4A0, gồm 10 cặp nu, đường kính vòng xoắn 20A0.b. Mỗi chu kì xoắn dài 34A0, gồm 10 cặp Nu, đường kính vòng xoắn 25A0. c. Mỗi chu kì xoắn dài 34A0, gồm 10 cặp Nu, đường kính vòng xoắn 20A0 CHO ĐOẠN MẠCH ĐƠN MẪU- Hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3?AGTXTAGXTAGXTAGMẪUTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATX???123AGTXTAGXTAGXTAGTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXTXAGATXGATXGATXLỰA CHỌN CHÍNH XÁC 123MẪUnuclêôtítDặn dò:Bài tập về nhà:Một gen có 90 chu kì xoắn và có hiệu số giữa ađênin với guanin bằng 10% số nuclêôtít của gen. Hãy xác định: + Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtít của gen. + Chiều dài bao nhiêu A0Trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3+ ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào?+ Bản chất của ADN+ Chức năng của ADN. Chuẩn bị bài 16: ADN và bản chất của gen

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_9_bai_15_adn.ppt
Giáo án liên quan