Tại sao sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Từ kỳ trung gian kỳ giữa: NST đóng xoắn.
Từ kỳ sau kỳ trung gian tiếp theo NST duỗi xoắn.
Sau đó là tiếp tục đóng và duỗi xoắn qua chu kỳ tế bào tiếp theo.
41 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học 9 - Bài 9: Nguyên phân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Bộ NST nào sau đây là bộ NST đơn bội ở người ? a. Không tồn tại thành từng cặp đồng dạngb. Không tồn tại từng chiếc đơn lẻd. Tồn tại thành từng cặp đồng dạngc. Tồn tại từng chiếc đơn lẻa. 23b. 32c. 46d. 283. Hãy chọn các từ, cụm từ trong ngoặc( tơ vô sắc, tâm động, cromatit, NST, thứ nhất, thứ hai, thoi phân bào) để điền vào chỗ trống các câu sau:NST quan sát rõ nhất vào kì giữa gồm 2dính nhau ở (eo) chia nó thành 2 cánh. Một số NST còn có thêm eo Tâm động là điểm đính vào sợi.........Khi sợi tơ co rút sẽ kéo đi về 2 cực của tế bào.NSTthoi phân bàotâm độngcromatitthứ nhấttơ vô sắc1. Trong bộ NST (2n) của loài, các NST tồn tại như thế nào?thứ hai -Các hình thức phân chia tế bàoPhân bào nguyên nhiễm sắc thểPhân bào giảm nhiễm sắc thểPhân chia trực tiếp2n2n2n2n2n2n2nTB mẹTB conTB conTB conCác em có nhận xét gì về bộ nhiễm sắc thể ở TB mẹ và các tế bào con sau 2 lần phân bào liên tiếp?Phân chía lần1Phân chía lần 2Tiết 9-Bài 9:NGUYÊN PHÂNCho biết vòng đời của mỗi tế bào gồm những giai đoạn nào?chu kì tế bào diễn ra như thế nào?Có nhận xét gì về thời gian của kỳ trung gian trong chu kỳ tế bào ?KỲ TRUNG GIANNGUYÊN PHÂNVòng đời của mỗi tế bào có khả năng phân chia gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân. Sự lặp lại vòng đời này gọi là chu kỳ tế bào.Bảng 9.1. Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kìHình thái NSTKì tr.gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiMức duỗi xoắnMức đóng xoắnNhiều nhấtÍtCực ítÍtNhiềuÍt nhấtÍtÍtNhiềuCực đạiThảo luận nhóm các câu hỏi sau:-Sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào như thế nào?-Hoàn thành bảng 9.1 SGKMỨC ĐỘ ĐÓNG, DUỖI XOẮN CỦA NST QUA CÁC KỲHình thái NSTKTGKỳ đầuKỳ giữaKỳ sauKỳ cuốiMức độ duỗi xoắnMức độ đóng xoắnNhiều nhấtCực đại NhiềuítítMức độ duỗi xoắn nhiều nhất ở kì trung gian và đóng xoắn nhiều nhất ở kì giữaKỳ cuốiKỳ trung gianKỳ đầuKỳ giữaKỳ sauTừ kỳ trung gian kỳ giữa: NST đóng xoắn. Từ kỳ sau kỳ trung gian tiếp theo NST duỗi xoắn.Sau đó là tiếp tục đóng và duỗi xoắn qua chu kỳ tế bào tiếp theo.Tại sao sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?Sự duỗi xoắn giúp NST tự nh/ đôi và sự đóng xoắn giúp NST phân li nhờ đó q/trình NP mới xảy raTrong chu kì tế bào sự duỗi xoắn cực đại và đóng xoắn cực đại có ý nghĩa gì?Duỗi xoắnĐóng xoắn 2n = 4Tế bào mẹNêu những diễn biến cơ bản của kì trung gian?Tế bào mẹCuối kì trung gian2n = 4Tế bào mẹCuối kì trung gian-Kì trung gian:+NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn+ Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép, trung tử tách thành 2.2n=4 II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân* Các thành phần tham gia ?Trung tửNhiễm sắc thểTâm độngThoi vô sắc Mỗi cực của tế bàoMàng nhânTế bào mẹCuối kì trung gianTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sau Hai tế bào conCác kìNhững diễn biến cơ bản của NSTKì đầuKì giữaKì sauKì cuối-NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn-Các NST kép đính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động-Các NST kép đóng xoắn cực đại-Các NST kép xếp thành một hàng ở MPXĐ của thoi phân bào-Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực của tế bào -Các NST đơn dãn xoắn dài ra thành sợi mãnh dần thành chất nhiễm sắc-Kết quả của nguyên phân là từ 1 TB mẹ 2n cho ra 2 tế bào con 2nCó nhận xét gì về bộ NST của tế bào mẹ và 2 tế bào con?Bộ NST ở 2 tế bào con giống nhau và giống bộ NST TB mẹKết quả của quá trình nguyên phân2n2n2n2 tế bào con1 tế bào mẹCho biết sự phân chia chất tế bào ở động vật và thực vật có gì khác nhau ?Vách ngănNGUYÊN PHÂNTế bào động vậtTế bào thực vậtĐáp án Kết qủa: từ 1 tế bào mẹ (2n) cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống như tế bào mẹ (2n).Con tắc kè sau khi bị mất đuôi sẽ mọc lại chiếc đuôi mớiGiải thích các hiện tượng sau??? Ngọn mồng tơi sau vài ngày mọc dài ra Giúp tái tạo mô, cơ quan bị thương. GIÂM CÀNHGHÉP CÀNHCHIẾT CÀNH Đảm bảo cho sự lớn lên của cơ thể, sự sinh trưởng của các mô và cơ quan.Nuôi cấy mô thực vật trong ống nghiệm III. Ý nghĩa của nguyên phânNGUYÊN PHÂN Duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.Đảm bảo cho sự lớn lên của cơ thể, sự sinh trưởng của các mô và cơ quan.Giúp tái tạo mô, cơ quan bị thương. Tạo ra các tế bào thay thế tế bào già và chết. Câu 1:* KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình nguyên phân?AKỳ sauKỳ đầuBKỳ giữaCDKỳ cuốiCâu 2:* KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình nguyên phân?AKỳ sauKỳ đầuBKỳ giữaCDKỳ cuốiCâu 3:* KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình nguyên phân?AKỳ sauKỳ đầuBKỳ giữaCDKỳ cuốiCâu 4:* KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình nguyên phân?AKỳ sauKỳ đầuBKỳ giữaCDKỳ cuốiHọc bài cũLàm bài tập: Bài 2, 3, 4, 5: trang 30/sgk Chuẩn bị trước bài 10. GIẢM PHÂN: - Giảm phân là gì ? - Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân ? - Kẽ sẵn bảng 10 trang 32/sgk vào vở bài tập.DẶN DÒ
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_9_nguyen_phan.ppt