Bài giảng Sinh học 6 - Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật - Trường THCS Sài Đồng

2. Các bậc phân loại:

Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài .

Ví dụ:

+ Ngành: Ngành Rêu, ngành Hạt trần. .

+ Lớp: Lớp Hai lá mầm, lớp Một lá mầm. . .

 

ppt23 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học 6 - Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật - Trường THCS Sài Đồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 6TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNGKiĨm tra bµi cị?1.Nêu các đặc điểm để phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm? Đặc điểm nào quan trọng nhất ??2.Kể tên các nhóm thực vật đã học ?Nhóm Hạt kíngần 300 000 loàiNhóm Hạt trần 600 loàiNhóm Tảo20 000 loài Nhóm Rêu 2 200 loàiNhóm Dương xỉ 1 100 loàiTại sao người ta lại xếp cây rau bợ và cây lơng Cu li vào một nhĩm ?1. Phân loại thực vật là gì ?Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT Tr¾c b¸ch diƯpTại sao người ta xếp cây thông và cây trắc bách diệp vào 1 nhóm ?Cây thơngTại sao Tảo và Rêu lại được xếp vào hai nhĩm TV khác nhau ?1- Giữa Tảo và cây Hạt kín cĩ nhiều điểm rất . . . . . . . . . . . .khác nhauTảo TV hạt kín23- Nhưng giữa các loại Tảo với nhau, hoặc giữa các cây Hạt kín với nhau lại cĩ sự . . . . . . . . . . . . về tổ chức cơ thể và sinh sản.giống nhauTảoHạt kínPhân loại TV là gì ? Là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT1. Phân loại thực vật là gì ?2. Các bậc phân loại:Thực vật được phân chia theo các bậc phân loại ntn ?Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài . Là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT1. Phân loại thực vật là gì ?2. Các bậc phân loại:Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài .+ Ngành: Ngành Rêu, ngành Hạt trần. . Ví dụ:+ Lớp: Lớp Hai lá mầm, lớp Một lá mầm. . .- Ngành: Ngành Rêu, ngành Hạt trần. . - Lớp: Lớp Hai lá mầm, lớp Một lá mầm. . .- Bộ: Bộ Gừng, bộ Hành . . . Họ: Họ Cam, họ Hoa hồng. . . Chi: chi dứa dâu, chi mận mơ,.- Loài: Loài Dừa, loài Cau . . .Các bậc phân loại thực vật:Ngành Lớp Bộ Họ Chi LoàiTrong các bậc phân loại bậc nào là bậc cơ sở ? Vì sao ?Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT1. Phân loại thực vật là gì ?2. Các bậc phân loại:Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài .+ Ngành: Ngành Rêu, ngành Hạt trần. . Ví dụ:+ Lớp: Lớp Hai lá mầm, lớp Một lá mầm. . . - Loài là bậc phân loại cơ sở. - Loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo. . .3 . Các ngành thực vật:3 . Các ngành thực vật:Giới thực vậtThực vật bậc thấp. Chưa có thân, lá, rễ; sống ở nước là chủ yếuThực vật bậc cao. Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu.Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt.Rễ thật,lá đa dạng;sống ở các nơi khác nhauCó bào tửCó hạtCó nónCó hoa,quảPhôi có 1 lá mầmPhôi có 2 lá mầmNgành Hạt trầnNgành Hạt kínLớp 1 lá mầmLớp 2 lá mầmCác ngành TảoNgành RêuNgành Dương xỉCác ngành tảo Ngành RêuRêu súngRêu tảnNgành Dương xỉ Ngành Hạt trần Ngành Hạt kín23 . Các ngành thực vật:Giới thực vậtThực vật bậc thấp. Chưa có thân, lá, rễ; sống ở nước là chủ yếuThực vật bậc cao. Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu.Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt.Rễ thật,lá đa dạng;sống ở các nơi khác nhauCó bào tửCó hạtCó nónCó hoa,quảPhôi có 1 lá mầmPhôi có 2 lá mầmNgành Hạt trầnNgành Hạt kínLớp 1 lá mầmLớp 2 lá mầmCác ngành TảoNgành RêuNgành Dương xỉCột A : Các ngành thực vậtCột B: Đặc điểmKết quả1. Các ngành Tảo có các đặc điểma. Đã có rễ, thân, lá. Sống ở cạn là chủ yếu, có nón, hạt hở ( hạt nằm trên lá noãn ).1 + 2. Ngành Rêu có các đặc điểm . . .b. Thân, rễ, lá chính thức đa dạng. Sống ở cạn là chủ yếu, có hoa và quả, hạt kín ( hạt nằm trong quả ).2+3.Ngành Dương xỉ có các đặc điểm . . c. Chưa có thân, rễ, lá. Sống ở nước là chủ yếu.3+4.Ngành Hạt trần có các đặc điểm . . .d. Thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con.4+5.Ngành Hạt kín có các đặc điểm . . .e.Đã có rễ, thân, lá. Sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.5+Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B phù hợp với cột A rồi viết vào cột kết quả.cdeabCHÚC CÁC EM HOC TỐT.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_43_khai_niem_so_luoc_ve_phan_loai_t.ppt