Bài giảng Sinh học 6 - Bài 1+2: Đặc điểm của cơ thể sống nhiệm vụ của sinh học

Sau một thời gian được nuôi, trồng thì con gà, cây đậu sẽ lớn lên. Nhưng hòn đá không lớn lên nên hòn đá sẽ không tăng kích thước.

Từ những điều trên, em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống.

 

pptx34 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học 6 - Bài 1+2: Đặc điểm của cơ thể sống nhiệm vụ của sinh học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU SINH HỌC Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG- NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌCTiết 1 - BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC1. Nhận dạng vật sống và vật không sống.2.Đặc điểm của cơ thể sống.3. Sinh vật trong tự nhiên.4. Nhiệm vụ của sinh học.MỤC TIÊUHãy kể tên một số loài cây, động vật, đồ vật mà em biết?Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌCVật thể sống:Vật thể không sống:Con gà, cây đậu cần thức ăn và nước để duy trì sự sống.Con gà, cây đậu cần những điều kiện gì để sống?- Hòn đá (hay viên gạch, cái bàn,) không cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để sống.Hòn đá (hay viên gạch, cái bàn,) có cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để tồn tại không?Con gà, cây đậu có lớn lên sau một thời gian được nuôi, trồng không? Trong khi đó hòn đá có tăng kích thước không?Từ những điều trên, em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống.Sau một thời gian được nuôi, trồng thì con gà, cây đậu sẽ lớn lên. Nhưng hòn đá không lớn lên nên hòn đá sẽ không tăng kích thước. - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên.Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC1. Nhận dạng vật sống và vật không sống.2. Đặc điểm của cơ thể sống.Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌCCơ thể có khả năng cảm ứng với tác động từ môi trường ngoài (tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích đó).Chó sủa khi gặp người lạCây cụp là khi bị chạm vàoVí dụLớn lênSinh sảnDi chuyểnLấy các chất cần thiếtLoại bỏ các chất thảiXếp loạiVật sốngVật không sốngHòn đáCon gàCây đậuCái bàn PHIẾU HỌC TẬP 1Dùng kí hiệu + (có) hoặc – (không có) điền vào các cột trong bảng sau sao cho thích hợp:+-+++-+++++++++-------------? Qua bảng so sánh, hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống là gì?Đặc điểm của cơ thể sống:KẾT LUẬNTrao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải). VD: quang hợp cây lấy khí cacbônic nhả ra khí oxi ;Lớn lên (tăng kích thước, khối lượng theo thời gian). VD: cây đậu con  cây đậu;Sinh sản (có khả năng tạo ra cơ thể sống mới). VD: cây lúa – hạt – cây lúa non;Cảm ứng (tiếp nhận và trả lời kích thích). VD: chạm tay vào lá cây xấu hổ, lá cụp lại.3.Sinh vật trong tự nhiên.Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌCSTTTên sinh vậtNơi sốngKích thước (to, trung bình, nhỏ)Có khả năng di chuyểnCó ích hay có hại12345678910Cây mítCon voiCon giun đấtCon cá chépCây bèo tâyCon ruồiNấm rơmCây nhãnCon mèoHoa hồngPHIẾU HỌC TẬP 2 Dựa vào kiến thức thực tế, hoàn thành bảng sau :3.Sinh vật trong tự nhiêna.Sự đa dạng của thế giới sinh vật:Cây mítVoi Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC3. Sinh vật trong tự nhiêna. Sự đa dạng của thế giới sinh vật:Con giun đấtCon cá chépTiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC3. Sinh vật trong tự nhiêna.Sự đa dạng của thế giới sinh vật:“Cây” nấm rơmCon ruồiCây bèo tâyTiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌCSTTTên sinh vậtNơi sốngKích thước (to, trung bình, nhỏ)Có khả năng di chuyểnCó ích hay có hại123456789Cây mítCon voiCon giun đấtCon cá chépCây bèo tâyCon ruồiNấm rơmCon mèoHoa hồngTrên cạnTrên cạnTrong đấtDưới nướcMặt nướcTrên cạnRơm mụcTrên cạnTrên cạnToToNhỏTrung bìnhNhỏNhỏNhỏTrung bìnhNhỏ KhôngCóCóCóTrôi nổiCó KhôngCóKhôngCó íchCó íchCó íchCó íchCó íchCó hạiCó íchCó íchCó ích=> Thế giới sinh vật đa dạng3. Sinh vật trong tự nhiêna.Sự đa dạng của thế giới sinh vật:Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng, phong phú.Chúng sống được ở nhiều nơi, có quan hệ mật thiết với nhau và với đời sống con người.b. Các nhóm sinh vật:Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌCVI KHUẨNĐỘNG VẬTTHỰC VẬTNẤM3.Sinh vật trong tự nhiênb.Các nhóm sinh vật:Có 4 nhóm SV phổ biến: Vi khuẩn, Nấm, ĐV, TVTiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌCVi khuẩnNấmThực vậtĐộng vậtDựa vào hình dạng, cấu tạo, hoạt động sống,.+ Động vật: di chuyển.+ Thực vật: có màu xanh.+ Nấm: không có màu xanh (lá).+ Vi khuẩn: vô cùng nhỏ béNgười ta dựa vào đặc điểm nào để phân loại giới sinh vật thành 4 nhóm trên? 4.Nhiệm vụ của sinh học.Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC4. Nhiệm vụ của Sinh học:Sinh họcSinh vật sốngKhoa họcTìm hiểu, nghiên cứuĐặc điểm: + Hình thái+ Cấu tạo+ Hoạt động sống+ Sự đa dạng của s/v+ Mối quan hệ giữa các sinh vật và giữa sinh vật với môi trường. Phục vụ đời sống con người.Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC4. Nhiệm vụ của Sinh học:* Sinh học: nghiên cứu:+ Hình thái;+ Cấu tạo;+ Hoạt động sống;+ Sự đa dạng của sinh vật;+ Mối quan hệ giữa các sinh vật và giữa sinh vật với môi trường.  Để sử dụng hợp lý, phát triển, bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC4. Nhiệm vụ của Sinh học:* Nhiệm vụ của Thực vật học: nghiên cứu:- Hình thái;- Cấu tạo;- Hoạt động sống;- Đa dạng của thực vật;- Vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người;- Ứng dụng của thực vật trong đời sống Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGNHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Câu 1 (SGK/6).Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau? CỦNG CỐ- Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên. Câu 2 (SGK/6).Trong các dấu hiệu sau đây, theo em những dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống : Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết Loại bỏ các chất thảixxxxCỦNG CỐ Câu 1 (SGK/9).Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người ? CỦNG CỐ-Sống trên cạn: con mèo, cây mai-Sống dưới nước: cây rong biển, cây lục bình, con cá.-Sống ở cơ thể người: giun đũa, giun kim Câu 2 (SGK/9).Nhiệm vụ của Thực vật học là gì?CỦNG CỐ* Nhiệm vụ của Thực vật học: nghiên cứu:- Hình thái;- Cấu tạo;- Hoạt động sống;- Đa dạng của thực vật;- Vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người;- Ứng dụng của thực vật trong đời sống Câu 3 (SGK/9).Hãy nêu 3 sinh vật có ích và 3 sinh vật có hại cho người theo bảng sau:CỦNG CỐSTTTên sinh vậtNơi sốngCông dụngTác hại1Con cáDưới nướcLàm thức ănMột số nhỏ gây độc2Rau cảiTrên cạnLàm thức ănKhông có3Nhâm sâmTrên núi caoLàm thuốc4Con ruồiNơi bẩnGây bệnh5Giun đũaTrong ruột ngườiGây bệnh đi ngoài6Cây thuốc phiệnTrên cạnLàm thuốc( đúng liều)Gây nghiệnHướng dẫn về nhàHọc bài. Trả lời câu hỏi trang 9 SGK.Tìm hiểu bài 3.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_bai_12_dac_diem_cua_co_the_song_nhiem_v.pptx