Bài giảng Bài 25: ứng động (tiếp theo) ứng động không sinh trưởng

Có 2 loại ứng động không sinh trưởng:

 Ứng động sức trương.

 Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động .

VI-Ứng động sức trương.

 Ứng động sức trương có 2 loại:

Ứng động sức trương nhanh

Ứng động sức trương chậm

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 25: ứng động (tiếp theo) ứng động không sinh trưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CỦ: Hảy cho biết đây thuộc loại ứng động nào ? Hoa của cây nghệ tây (Crocus) Ban sáng Lúc chạng vạng tối ĐA:Nhiệt ứng động Bài 25: ỨNG ĐỘNG (tiếp theo) Ứng động không sinh trưởng VI-Khái niệm ứng động không sinh trưởng Cây gọng vó (Droserarotundifolia) Cây trinh nữ (mimosa pudica)  Lá cây trinh nữ cụp xuống và lông của cây gọng vó uốn cong lại khi bị kích thích không liên quan đến sinh trưởng của cây. Vậy ứng động không sinh trưởng là gì?  Ứng động không sinh trưởng là phản ứng của thực vật không phải là vận động sinh trưởng đối với các tác nhân kích thích. Có bao nhiêu ứng động không sinh trưởng? Có 2 loại ứng động không sinh trưởng:  Ứng động sức trương.  Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động . VI-Ứng động sức trương.  Ứng động sức trương có 2 loại: Ứng động sức trương nhanh Ứng động sức trương chậm Quan sát tranh và hoàn thành phiếu học tập sau Ứng động sức trương nhanh Đóng Mở TB khí khổng P tăng Ứng động sức trương chậm  Nghiên cứu SGK và hình trên hãy điền vào phiếu học tập sau: VI-Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động Cơ chế bắt mồi của cây gọng vó . Vận động bắt mồi của cây gọng vó là sự kết hợp giữa ứng động tiếp xúc và hóa ứng động.Hãy giải thích?  Ứng động tiếp xúc:  Con mồi tiếp xúc với lông tuyến.  Đầu tận cùng của lông tuyến tiếp nhận kích thích.  Kích thích được lan truyền xuống các tế bào phía dưới thông qua tế bào chất với v=20mm/s  Lông tuyến uốn công và bài tiết ra a.phoocmic.  Hóa ứng động:  Đầu sợi lông nhận kích thích hóa học (mạnh hơn kích thích cơ học)  Sợi lông gập lại để giữ con mồi và tiết dịch tiêu hóa con mồi. VII-Vai trò của ứng động không sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng có vai trò gì đối với đời sống sinh vật?  Giúp sinh vật thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

File đính kèm:

  • pptCAM UNG CUA DONG VAT.ppt