Nhà thơ Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942. * Quê ở huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc. * Năm 1963 Hữu Thỉnh nhập ngũ rồi trở thành cán bộ tuyên huấn trong quân đội. * Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. * Thơ của ông trong sáng, sâu lắng, giàu suy tưởng. * Những tập thơ tiêu biểu: “Từ chiến hào đến thành phố”, “Trường ca biển”, “Thư mùa đông”. * Hiện ông là Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam.
8 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sang thu ( Hữu Thỉnh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: nguyễn quang khải Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự thao giảng mùa xuân cấp THCS – cụm thanh nê năm học 2006 - 2007 Môn: ngữ văn 9 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng (1) Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (2) Đáp án câu 2: * (1): Mặt trời của tự nhiên. * (2): Mặt trời – ẩn dụ. Bác được ví như mặt trời. Để thấy được sự lớn lao kì vĩ, vẻ đẹp cao cả trường tồn của Bác. Sang thu (Hữu Thỉnh) Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh) Văn bản I. đọc – Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích a) Tác giả: b) Bài thơ: c) Giải nghĩa từ khó: Nguyễn Hữu Thỉnh (1942). - Quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc II. đọc – hiểu văn bản 4. Bố cục: Sang thu (Hữu Thỉnh) Văn bản “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” (Hữu Thỉnh (*). Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, Hà Nội, 1991) Sáng tác năm 1976 * Bài thơ sáng tác năm 1976, in lần đầu năm 1977. * Bài thơ là sự chuyển đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu hay là sự ngập ngừng dùng dằng của một tâm hồn, một cuộc đời trong buổi giao thời khi bắt đầu sang thu. 1. Chùng chình: Cố ý chậm lại. 2. Dềnh dàng: Chậm chạp, thong thả. 3. Thể thơ: Năm chữ (Tiếng) 1. Tín hiệu báo mùa thu về “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về” * Từ gợi tả, Nhân hoá, liệt kê... * Những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa * Đoạn 1(khổ 1): Tín hiệu báo thu về. * Đoạn 2 (khổ 2): Quang cảnh đất trời. * Đoạn 3 (khổ 3): Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật. * Cảm xúc ngỡ ngàng. * Nhà thơ Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942. * Quê ở huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc. * Năm 1963 Hữu Thỉnh nhập ngũ rồi trở thành cán bộ tuyên huấn trong quân đội. * Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. * Thơ của ông trong sáng, sâu lắng, giàu suy tưởng. * Những tập thơ tiêu biểu: “Từ chiến hào đến thành phố”, “Trường ca biển”, “Thư mùa đông”. * Hiện ông là Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam. “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” Sang thu (Hữu Thỉnh) Văn bản I. đọc – Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích a) Tác giả: b) Tác phẩm: c) Đọc – Giải nghĩa từ khó: Nguyễn Hữu Thỉnh (1942). - Quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc II. đọc – hiểu văn bản 4. Bố cục: Sáng tác năm 1977 3. Thể thơ: Năm chữ (Tiếng) 2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” Câu hỏi thảo luận nhóm: Em có hiểu biết gì về những câu thơ sau: * Nhóm 1+ 2: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã” * Nhóm 3 + 4: “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” + Đáp án: * Nhóm 1+ 2: - Chim “vội vã” vì sợ lạnh phải đi tránh rét ở những miền ấm áp hơn. - Dòng sông nước bắt đầu cạn chảy chậm lại không còn dữ dội, quần quận mạnh mẽ như mùa hè. * Nhóm 3 + 4: - Đám mây mùa hạ là một liên tưởng sáng tạo, thú vị. Sự thật không hề có đám mây nào như thế vì làm sao có sự phân chia rạch ròi trên bầu trời như thế. Đó là đám mây trong liên tưởng, tưởng tượng của tác giả nhưng chính cái hình ảnh mùa hạ nối với mùa thu bởi nửa đám mây lững lờ, cũng dềnh dàng, chùng chình, bảng lảng trên tầng không làm cho người đọc cảm nhận cả về không gian và thời gian chuyển mùa thật là đẹp, thật là khêu gợi hồn thơ 1. Tín hiệu báo mùa thu về * Từ gợi tả, Nhân hoá, liệt kê... * Những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa * Cảm xúc ngỡ ngàng. * Cặp đối, từ láy gợi hình, nhân hoá, ẩn dụ. * Không gian, thời gian chuyển mùa. Ranh giới từ hạ sang thu vốn mong manh mơ hồ bỗng thật cụ thể. Sang thu (Hữu Thỉnh) Văn bản I. đọc – Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích a) Tác giả: b) Tác phẩm: c) Giải nghĩa từ khó: Nguyễn Hữu Thỉnh (1942). - Quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc II. đọc – hiểu văn bản 4. Bố cục: Sáng tác năm 1976 3. Thể thơ: Năm chữ (Tiếng) 2) Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu 3) Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật “Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” 1) Tín hiệu báo mùa thu về * Từ gợi tả, Nhân hoá, liệt kê... * Những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa * Cảm xúc ngỡ ngàng. * Cặp đối, từ láy gợi hình, nhân hoá, ẩn dụ. * Không gian, thời gian chuyển mùa. Ranh giới từ hạ sang thu vốn mong manh mơ hồ bỗng thật cụ thể. * Liệt kê, khẳng định, đối lập * Hiện tượng thiên nhiên của mùa hạ nhưng với sắc độ giảm dần. * Sự vững vàng trước những biến cố, những tác động của ngoại cảnh. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Cấu tứ theo trình tự tự nhiên hợp lý. - Hình ảnh giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng. - Biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá, đối, từ láy gợi hình. 2. Nội dung: - Cảm nhận tinh tế trước thiên nhiên ở thời điểm giao mùa. - Thiết tha, trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở. - Suy ngẫm sâu lắng về con người, cuộc đời. * Ghi nhớ: SGK (71) iv. Luyện tập Câu 1: A. Nhân hoá B. So sánh C. Hoán dụ D. Điệp từ Hai câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào? Câu 2: A. Lãng mạn, lạc quan B. Hồn nhiên, tươi trẻ C. Mới mẻ, tinh tế D. Mộc mạc, chân thành ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ sang thu Câu 3: Trong bài thơ trên hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa giữa hạ - thu có đặc điểm gì? A. Sôi động, náo nhiệt B. Bình lặng, ngưng đọng C. Xôn xao, rộn rã D. Nhẹ nhàng, giao cảm Câu 4: Bài giảng kết thúc Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự ******
File đính kèm:
- Sang thu(17).ppt