Tóm tắt vở chèo
2. Vị trí của đoạn trích
Nỗi oan hại chồng thuộc phần I của vở chèo, trước cảnh Vu quy. Thị Kính kết duyên cùng Thiện Sĩ về nhà chồng. Mâu thuẫn của vở kịch bắt đầu từ tình huống này, một trong hai nỗi oan trong đời Thị Kính
- Tình huống mở đầu cho bi kịch của cuộc đời Thị Kính
- Thể hiện mâu thuẫn, xung đột của xã hội thông qua mô tả xung đột trong gia đình
- Thể hiện thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa cũng như những bế tắc về tư tưởng, số phận của con người
14 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quan âm Thị Kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan âm Thị Kính Giới thiệu chung về chèo cổ Đặc trưng của chèo cổ Nội dung của đoạn trích Tuần ty-đào Huế; Thị Mầu Hề chèo NS Quốc Trượng – chèo Tấm Cám Quan âm Thị Kính 1. Tóm tắt vở chèo 2. Vị trí của đoạn trích Nỗi oan hại chồng thuộc phần I của vở chèo, trước cảnh Vu quy. Thị Kính kết duyên cùng Thiện Sĩ về nhà chồng. Mâu thuẫn của vở kịch bắt đầu từ tình huống này, một trong hai nỗi oan trong đời Thị Kính - Tình huống mở đầu cho bi kịch của cuộc đời Thị Kính - Thể hiện mâu thuẫn, xung đột của xã hội thông qua mô tả xung đột trong gia đình - Thể hiện thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa cũng như những bế tắc về tư tưởng, số phận của con người back forward Phân tích đoạn trích Trong đoạn trích có mấy nhân vật? Sự tham gia của nhân vật vào tình huống cốt truyện như thế nào? Trong đoạn trích có 5 nhân vật: Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng ông, Sùng bà, mãng ông. Sùng bà và Thị Kính tham gia vào xung đột nhiều nhất. Sùng bà thuộc kiểu nhân vật mụ ác, đại diện cho tầng lớp phong kiến, địa chủ; Thị Kính là nv nữ chín, đại diện cho tầng lớp nhân dân lao động forward back 1. Thị Kính trong khung cảnh gia đình Khung cảnh gia đình hạnh phúc đầm ấm, là ước mơ của nhân dân Thị Kính rất thương chồng: cử chỉ ân cần, dịu dàng (Qua việc chăm sóc chồng, độc thoại Đó là tình cảm chân thành, tự nhiên, lo toan của người vợ 2. Hành động của Sùng bà với Thị Kính Dúi đầu Thị Kính xuống Bắt ngửa mặt lên Không cho phân bua Đẩy Thị Kính ngã xuống Tàn nhẫn, thô bạo Ngôn ngữ: Sỉ vả, mắng nhiếc, đay nghiến Không hỏi han, không biết phải trái, lĩ lẽ Đuổi Thị Kính đi 3. Ngôn ngữ của Sùng bà Giống nhà bà đây giống phượng, giống công Nhà bà đây cao môn lệnh tộc Trứng rồng lại nở ra rồng Tuồng bay mèo mả gà đồng Mày là con nhà cua ốc Liu điu lại nở ra dòng liu điu Đồng nát thì về cầu Nôm Lời lẽ mang tính phân biệt đối xử, phân biệt thấp cao, sang hèn rõ rệt Quan hệ không còn là mẹ chồng – nàng dâu mà là quan hệ giầu nghèo.. Mụ hát sắp, nói lệch, múa sắp: Bộc lộ thái độ trấn áp, tàn nhẫn, phũ phàng, giọng điệu kiêu kì, khinh thị người nghèo khổ. Mâu thuẫn trong hôn nhân bất bình đằng rất sâu sắc 4. Xung đột mẹ chồng –nàng dâu biểu hiện mâu thuẫn giai cấp trong xã hội xưa forward forward back 5. Thị Kính kêu oan forward 1. Giời ơi, oan cho con lắm, mẹ ơi 4. Mẹ xét tình cho con, oan cho con lắm mẹ ơi 5. kêu oan với mãng ông: Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oan Xa xôi xha biết nỗi con nhường nào back 2. Oan cho con lắm mẹ ơi 3. Oan cho thiếp lắm, chàng ơi 6. Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà Sùng bà giở trò mời Mãng ông sang ăn cỗ Thị Kính dẫn cha về: tâm sự, bộc bạch Thị kính chào lậy cha mẹ, giả trai đi tu Tæng kÕt Thị Kính là nạn nhân của xã hội, chưa đủ sức để vượt lên hoàn cảnh, bị khuất phục trước hoàn cảnh, đầu hàng số phận và trước tư tưởng đau khổ, nhẫn nhịn của nhà Phật. Nhân vật chỉ có những lời oán thán, trách móc, ước muốn thụ động. Đoạn trích khẳng định phẩm chất, thông cảm với số phận của con người forward back
File đính kèm:
- Quan Am Thi KInh(1).ppt