I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả :
- Thạch Lam (1910 – 1942), quê tại Hà Nội.
- Là thành viên nhóm Tự lực văn đoàn trước Cách mạng tháng Tám.
- Có sở trường về truyện ngắn và thành công ở thể tuỳ bút.
- Là cây bút tài hoa, tinh tế với lối văn nhẹ nhàng,tình cảm, sâu lắng
- Tác phẩm chính:“ Gió đầu mùa”(1937), “Sợi tóc”(1939), “Nắng trong vườn”( ), Tập tuỳ bút: “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943)
21 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn: tiết 57: văn bản: một thứ quà của lúa non: cốm ( Thạch Lam), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo huyện bá thước Về dự giờ hội giảng Môn: Ngữ Văn 7 Người thực hiện: trịnh thị huyền Ngữ văn: Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm ( Thạch lam) I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: a. Tác giả : - Thạch Lam (1910 – 1942), quê tại Hà Nội. Là thành viên nhóm Tự lực văn đoàn trước Cách mạng tháng Tám. Có sở trường về truyện ngắn và thành công ở thể tuỳ bút. Là cây bút tài hoa, tinh tế với lối văn nhẹ nhàng,tình cảm, sâu lắng Tác phẩm chính:“ Gió đầu mùa”(1937), “Sợi tóc”(1939), “Nắng trong vườn”( ), Tập tuỳ bút: “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943) Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Thạch Lam? Ngữ văn:Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm ( Thạch lam) Em hãy nêu xuất xứ của văn bản? I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả : b. Tác phẩm: Xuất xứ :“Một thứ quà của lúa non” rút ra từ tập tuỳ bút “ Hà Nội băm sáu phố phường”( 1943) 2. Đọc và tìm hiểu chú thích Cần đọc với giọng truyền cảm, nhấn mạnh các từ ngữ bộc lộ cảm xúc Chú ý các chú thích:( 2, 4, 5, 6,7, 8,9,10,16,17) Ngữ văn:Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm ( Thạch lam) Tuỳ bút: là thể văn xuôi trữ tình thông qua ghi chép những sự việc và con người để bộc lộ suy tư, cảm xúc của mình trước cuộc sống Em hiểu thế nào là tuỳ bút? Đặc điểm của tuỳ bút ? * Đặc điểm: - Giàu chất trữ tình, biểu cảm gần với thơ - Đậm chất nghị luận, suy tư, triết lí - Không có cốt truyện nhưng có cảm hứng chủ đạo - Mạch cảm xúc vận động khá tự do, linh hoạt. I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu chú thích 3. Thể loại: Tuỳ bút Ngữ văn:Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm ( Thạch lam) I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu chú thích 3. Thể loại: Tuỳ bút 4. Phương thức biểu đạt: - Biểu cảm kết hơp với miêu tả, tự sự và bình luận 5.Bố cục văn bản: H. Văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính? Ngữ văn:Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm ( Thạch lam) Từ đầu đến “ thuyền rồng”: Nguồn gốc của cốm- tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người. - Từ “ Cốm là thức quà riêng biệt” đến “ nhũn nhặn”: Ca ngợi giá trị của cốm. - Còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm H. Văn bản có thể chia thành mấy phần? Nêu ý chính của từng phần? I.Tìm hiểu chung 5.Bố cục văn bản: Ngữ văn: Tiết 57- Văn bản:Một thứ quà của lúa non: Cốm ( Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Nguồn gốc, sự hình thành của cốm Hình ảnh, chi tiết: -Hương thơm của lá sen trong làn gió hạ lướt trên hồ -Mùi thơm mát của bông lúa non trên cánh đồng * Nghệ thuật: - Cách miêu tả: từ khái quát đến cụ thể: cánh đồng- bông lúa – hạt lúa Từ ngữ: nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, tươi mát, trắng thơm, phảng phất, trong sạch… tính từ miêu tả hương vị và cảm giác - Cách dẫn nhập tự nhiên, gợi cảm, câu văn có nhịp gần như thơ văn xuôi Cảm xúc đầu tiên của tác giả được gợi lên từ những hình ảnh, chi tiết nào? H. Em có nhận xét gì về cách miêu tả, sử dụng từ ngữ và bộc lộ cảm xúc của tác giả? Ngữ văn: Tiết 57- Văn bản:Một thứ quà của lúa non: Cốm ( Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Nguồn gốc, sự hình thành của cốm Cội nguồn của cốm: là lúa đồng quê - Tinh tuý của thiên nhiên, đất trời Sự hình thành của cốm: - người có chuyên môn, - truyền từ đời này qua đời khác, - bí mật trân trọng, khắt khe giữ gìn… - Cách chế biến công phu, nhiều công đoạn và đòi hỏi sự khéo léo của con người H. Tác giả lí giải cội nguồn của cốm là gì? H. Cảm nhận của tác giả về sự hình thành của cốm có điều gì đặc biệt? Ngữ văn: Tiết 57- Văn bản:Một thứ quà của lúa non: Cốm ( Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Nguồn gốc, sự hình thành của cốm Giới thiệu cốm làng Vòng ( Hà Nội) - Hạt cốm dẻo, thơm ngon - đặc sản đất kinh kì - ấn tượng về các cô hàng cốm… => Như vậy cốm được sinh ra từ sự tinh tuý của thiên nhiên, đất trời và sự khéo léo của con người. H.Tác giả giới thiệu làng nghề làm cốm nổi tiểng ra sao ? H. Vậy cảm nhận chung của tác giả về nguồn gốc,sự hình thành của cốm là gì? Ngữ văn: Tiết 57- Văn bản:Một thứ quà của lúa non: Cốm ( Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Nguồn gốc, sự hình thành của cốm 2. Giá trị của cốm “ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”- khái quát những giá trị của cốm: - Thức quà riêng biệt - đặc sản đồng quê - Hương vị mộc mạc, giản dị - Kết tinh mọi thứ quí báu, thiêng liêng của quê hương, đất nước Đọc thầm đoạn 3, tìm câu văn diễn tả khái quát nhất giá trị của cốm? H. Câu văn này có ý nghĩa gì? Ngữ văn: Tiết 57- Văn bản:Một thứ quà của lúa non: Cốm ( Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Nguồn gốc, sự hình thành của cốm 2. Giá trị của cốm * Tục lệ dùng hồng – cốm làm đồ sêuTết: Có ý vị sâu xa: là thức dâng của đất trời, hương vị thanh nhã, đậm đà của đồng quê nội cỏ ->phù hợp với lễ nghi của xứ xở nông nghiệp lúa nước. Hoà hợp tốt đôi: Biểu trưng cho sự gắn bó, hài hoà trong tình duyên đôi lứa. H. Ngoài ra, cốm còn gắn liền với tục lệ nào?Tác giả nhận xét về tục lệ này ra sao? Ngữ văn: Tiết 57- Văn bản:Một thứ quà của lúa non: Cốm ( Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Nguồn gốc, sự hình thành của cốm 2. Giá trị của cốm Tục lệ dùng hồng – cốm làm đồ sêu Tết. -Màu sắc: Hồng – ngọc lựu già Cốm – màu ngọc thạch => So sánh sự hoà hợp nổi bật - Hương vị : một thứ thanh đạm – một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau H. Sự hoà hợp tương xứng ấy được phân tích ở phương diện nào? Ngữ văn: Tiết 57- Văn bản:Một thứ quà của lúa non: Cốm ( Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Nguồn gốc, sự hình thành của cốm 2. Giá trị của cốm - Phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước, hào nhoáng không biết thưởng thức những sản vật cao quí, nhũn nhặn của truyền thống dân tộc => Cốm không chỉ có giá trị vật chất mà có giá trị văn hoá tinh thần dân tộc thiêng liêng, đậm đà. H.Để nhấn mạnh giá trị văn hoá của cốm, tác giả phê phán điều gì? H. Cốm có những giá trị gì? Ngữ văn: Tiết 57- Văn bản:Một thứ quà của lúa non: Cốm ( Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Nguồn gốc, sự hình thành của cốm. 2. Giá trị của cốm. 3. Bàn về sự thưởng thức cốm: Ăn cốm: ăn ít, thong thả và ngẫm nghĩ – cảm nhận hương vị đồng quê tinh khiết. Cảm nhận bằng các giác quan: - Khứu giác: mùi thơm - Vị giác: chất ngọt - Thị giác: màu xanh => Đây chính là cái nhìn văn hoá trong ẩm thực, một sự tinh tế sâu sắc của tác giả. H. Tác giả bàn về sự thưởng thức cốm ở phương diện nào? H. Theo tác giả ăn cốm phải như thế nào? H. Cách cảm nhận trong thưởng thức có điều gì đáng chú ý? Ngữ văn: Tiết 57- Văn bản:Một thứ quà của lúa non: Cốm ( Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản 1.Nguồn gốc, sự hình thành của cốm. 2. Giá trị của cốm. 3. Bàn về sự thưởng thức cốm: Mua cốm:- nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt chiu mà vuốt ve Vì : cốm là lộc của trời, là cái khéo léo của người, là sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa - Lá sen bọc cốm – mối quan hệ và sự hoà hợp khăng khít - Cốm có một giá trị thiêng liêng cần được trân trọng thiêng liêng giữ gìn H. Tác giả đưa ra lời đề nghị mua cốm như thế nào ? Tại sao lại như vậy? H. Ngoài sự hoà hợp tương xứng của hồng – cốm, còn có sự hoà hợp nào nữa? Hãy tìm một câu văn trong bài thể hiện điều đó? H. Qua đó ta có cảm nhận gì về cốm và những sản vật của quê hương? Cốm Làng Vòng (Dịch Vọng – Cầu Giấy – HàNội Ngữ văn: Tiết 57- Văn bản:Một thứ quà của lúa non: Cốm ( Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản III. Tổng kết: Nghệ thuật: Cảm xúc tinh tế, nhẹ nhàng Kết hợp miêu tả Với kể và bình luận Ngôn ngữ trong sáng, chọn lọc đặc sắc… 2. Nội dung: -“ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam” - Ngợi ca nét đẹp văn hoá dân tộc trong thứ sản Vật giản dị mà đặc sắc. H. Nét đặc sắc về nghệ thuật của áng văn tuỳ bút này? H.Nội dung đặc sắc của văn bản là gì? Ngữ văn: Tiết 57- Văn bản:Một thứ quà của lúa non: Cốm ( Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản III. Tổng kết: IV. Luyện tập: Hãy chọn đáp án đúng nhất1) Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” là gì?A - Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng, thấm đẫm chất trữ tình.B - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.C - Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên hấp dẫn.2) Gía trị đặc sắc của cốm thể hiện rõ nhất trong câu văn nào: A - Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh, mang trong hương vị cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An NamB -Và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch qúy, màu đỏ thắm của hồng như thạch lựu già.C - Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc để lâu bền.3) Nội dung chính của văn bản: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” là gì?A - Ca ngợi cô gái Vòng xinh xinh gọn ghẽ.B - Ca ngợi phong cảnh đồng quê Hà Nội.C - Ca ngợi giá trị đặc sắc của cốm và nét đẹp, văn hoá ẩm thực Việt Nam Luyện tập
File đính kèm:
- Mot thu qua cua lua noncom(1).ppt